Hả cái này có phải là Toán lớp 2 đâu!Xin lỗi bạn vì không phải Toán lớp 2 cho nên mình không thể giải được!Bạn thử đăng vào lớp khác đi nhé!
lớp 2 chưa có cái này đâu bn
Hả cái này có phải là Toán lớp 2 đâu!Xin lỗi bạn vì không phải Toán lớp 2 cho nên mình không thể giải được!Bạn thử đăng vào lớp khác đi nhé!
lớp 2 chưa có cái này đâu bn
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{9}{a+b+c}=0\)
\(\frac{bc}{abc}+\frac{ac}{bca}+\frac{ab}{cab}-\frac{9abc}{\left(a+b+c\right)abc}=0\)
\(\left(A+b+c\right)bc+\left(a+b+c\right)ac+\left(a+b+c\right)ab-9abc=0\)
\(b^2c+c^2b+abc+a^2c+c^2a+abc+a^2b+b^2a+abc-9abc=0\)
\(b^2c+c^2b+a^2c+c^2a+a^2b+b^2a-6abc=0\)
\(c\left(b^2+a^2\right)+b\left(c^2+a^2\right)+a\left(c^2+b^2\right)-6abc=0\)
\(c\left(b^2+a^2-2ab\right)+b\left(c^2-2ac+a^2\right)+a\left(c^2+2cb+b^2\right)=0\)
\(c\left(b-a\right)^2+b\left(c-a\right)^2+a\left(c-b\right)^2=0\)
\(\)
Với các số dương a, b, c , chứng minh rằng :
\(\frac{a^3}{b\left(c+a\right)}+\frac{b^3}{c\left(a+b\right)}+\frac{c^2}{b+c}\ge a+\frac{b}{2}\)
Tính tổng dãy số vô hạn sau:
a)\(\frac{1}{3-2+6}+\frac{2}{3-2+6}+\frac{3}{3-2+6}+...\)
b)\(\frac{2}{4\times8}+\frac{4}{4\times8}+\frac{6}{4\times8}+...\)
c)\(1+2-3+4-5+...\)
d)\(\left(-10\right)+\left(-11\right)+\left(-12\right)+...\)
Đề bài: Giải phương trình sau trên tập số thực:
\(\sqrt{5x^{2}-14x+9}-\sqrt{x^{2}-x-20}=5\sqrt{x+1}\)
Bài giải: Điều kiện \(x\geqslant 5\)
Chuyển vế và bình phương hai vế phương trình ta có
\(2x^{2}-5x+2=5\sqrt{\left ( x^{2}-x-20 \right )\left ( x+1 \right )}\)
\(2x^{2}-5x+2=5\sqrt{\left ( x^{2}-4x-5 \right )\left ( x+4 \right )}\)
Ta cần tìm các hằng số \(a,b\) sao cho
\(a\left ( x^{2}-4x-5 \right )+b\left ( x+4 \right )=2x^{2}-5x+2\)
Đồng nhất hai vế đẳng thức trên ta có hệ phương trình
\(\left\{\begin{matrix} a=2 & & \\ -4a+b=-5 & & \\ -5a+4b=2 & & \end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=2 & & \\ b=3 & & \end{matrix}\right.\)
Đặt \(u=\sqrt{x^{2}-4x-5}; v=\sqrt{x+4}\), ta có phương trình
\(2a^{2}+3b^{2}=5ab\Leftrightarrow \left ( a-b \right )\left ( 2a-3b \right )=0\)
TH1: \(a=b\) thì \(x=\frac{5+\sqrt{61}}{2}\)
TH2: \(2a=3b\) thì \(x=8\)
Vậy nghiệm của phương trình là \(x=8;x=\frac{5+\sqrt{61}}{2}\)
Tính \(\left(a\times b\right)+\left(c\times d\right)\), biết a là số lớn nhất có 1 chữ số, b là số chẵn bé nhất có 2 chữ số, c là số chẵn bé nhất khác 0 có 1 chữ số, d là số lẻ bé hơn 6 và lớn hơn 3.
Rút gọn biểu thức sau:\(\frac{\left(c.2\right).\left(o.2\right).\left(n:4\right).2.y}{c.16.\text{ô}}\)\(\frac{\text{ê}.8.u}{1}\)
Giữa 2 biểu thức có dấu nhân
>_<
Tìm x, biết:
(x.1)(x.x)=8
12(x+3)=60
\(\left(108.\frac{1}{2}\right)\left(6\div x\right)+123=231\)
\(x.x.\frac{1}{2}=100.2\)
\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+x\right)=8475\)
11321-8192+x=248.321
\(987654321-x.\frac{1}{2}=887654321\)
91930-x.2=89882
Đặt a=\(\sqrt[3]{\text{16x-24}}\); b=\(\sqrt[3]{\text{1-3x}}\); c=\(\sqrt[3]{\text{19x-25}}\)
Ta có: b3 +c3=1-3x+19x-25=a3
Ta lại có: a=b+c
=>a3=b3 +c3+3bc(b+c)
0=3bc(b+c)
0=bc(b+c)
=> b=0 hoặc c=0 hoặc b+c=0
sau đó tính tiếp :v
Rút gọn các phân số sau thành phép chia (dạng \(\frac{a}{b}=a\div b\)) rồi tính:
a)\(\frac{23}{2}\); b)\(\frac{108}{3}\);
c)\(\frac{8404}{4}\); d)\(\frac{89256}{5}\).