Tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.
- Bài thơ “Đói” của Bàng Bá Lân
Tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân.
- Bài thơ “Đói” của Bàng Bá Lân
Tác phẩm văn học được xuất bản năm 1925 do Nguyễn Ái Quốc viết nhằm tố cáo tội ác dã man của thực dân Pháp, thức tỉnh tinh thần đấu tranh của nhân dân Việt Nam?
A. Con rồng tre
B. Bản án chế độ thực dân Pháp
C. Vi hành
D. Những trò lố hay là Varen và Phan Bội Châu
Giúp mình câu này với ạ: "Đánh giá tội ác của Mĩ đối với nhân dân ta"
Bằng kiến thức đã học em hãy đánh giá tội ác của Mỹ đối với nhân dân ta như thế nào
a, so sánh chiến lược chiến tranh lược bộ 1965-1968 và chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh 1969-1973 của Mỹ ở miền Nam Việt Nam b, qua đó em hãy đánh giá tội ác của Mỹ đối với nhân dân ta
Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940) ?
A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan
B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta
C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp
D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật
Câu 14. Nguyên nhân sâu xa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) Nam Kì (11/1940)?
A. Binh lính người Việt bị Pháp bắt sang chiến trường Thái Lan
B. Thực dân Pháp cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta
C. Mâu thuẫn sâu sắc của cả dân tộc với phát xít Nhật và thực dân Pháp
D. Sự đầu hàng nhục nhã của Pháp đối với Nhật
Câu 15: Hành động nào thể hiện rõ thái độ của thực dân Pháp sau khi phát xít Nhật vào Đông Dương?
A. Đầu hàng và chia sẻ quyền lợi cho Nhật
B. Hợp tác cùng nhân dân Đông Dương chống Nhật
C. Kiên quyết đánh Nhật để độc chiếm Đông Dương
D. Thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy
Câu 16. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) B. Khởi nghĩa Bắc Sơn(9/1940)
C. Khởi nghĩa Nam Kì (11/1940) D. Binh biến Đô Lương (1/1941)
1.Chiến dịch Biên giới (1950) của quân và dân ta đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự nào của của thực dân Pháp?
2.Để triển khai kế hoạch Nava, thực dân Pháp đã sử dụng nhiều thủ đoạn, ngoại trừ
A.xin Mĩ tăng thêm viện trợ quân sự.
B.tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn cơ động.
C.thiết lập “Hành lang Đông-Tây”.
D.ra sức tăng cường ngụy quân.
Khi phát xít Nhật vào Đông Dương, thực dân Pháp đã có thái độ và hành động như thế nào?
A.
Câu kết với Nhật để đàn áp, bóc lột nhân dân.
B.Tích cực chống Nhật.
C.Cùng nhân dân chống Nhật.
D.Bất hợp tác với Nhật.
13Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" (1972) đều có ý nghĩa
A.
có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng trên thế giới.
B.là thắng lợi quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
C.là sự kiện kết thúc hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược.
D.buộc các nước đế quốc rút quân về nước.
14Biến đổi lớn nhất của các nước Châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là
A.
cùng nhau xây dựng khu vực ổn định.
B.đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa khoa học – kĩ thuật.
C.hầu hết các nước đều giành được độc lập.
D.các nước đều điều chỉnh chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
15Chiến thắng quân sự nào buộc Pháp phải ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954?
A.
Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
B.Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
C.Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950.
D.Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954
Trong thời kỳ 1945-1954, thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã làm phá sản âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp?
A. Cuộc chiến đấu của các đô thị năm 1946.
B. Chiến dịch Việt Bắc-Thu Đông năm 1947.
C. Chiến dịch Biên giới-Thu Đông năm 1950.
D. Chiến dịch Thượng Lào xuân-hè năm 1953.