nhiều con suối lại thì bằng sông,nhiều con sông lại thành bieenr^-^
nhiều con suối lại thì bằng sông,nhiều con sông lại thành bieenr^-^
Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đáy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào ?
Suối gặp bạn, hào thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển.
Suối và sông là bạn của nhau
Suối, sông và biển là bạn của nhau.
Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đáy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
Trong khổ thơ 2, những sự vật nào được nhân hóa?
Suối, sông
Sông, biển
Suối, biển
Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đáy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
Suối do đâu mà thành ?
Do sông tạo thành
Do biển tạo thành
Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đáy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
Trong câu thơ “ Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây”, sự vật nào được nhân hóa ?
Mây
Mưa bụi
Bụi
Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đáy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
Trong khổ thơ 3, suối được nhân hóa bằng cách nào ?
Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Nói với suối như nói với người
Bằng cả hai cách trên
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Cửa Tùng
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải - con sông in đậm dấu lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phí lao rì rào gió thổi. Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sau cây số nữa là gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây thường được ngợi ca là “Bà Chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
- Bến Hải : sông chảy qua tỉnh Quảng Trị.
- Hiền Lương : cầu bắc qua sông Bến Hải.
- Đồi mồi : một loài rùa biển, mai có vân đẹp.
- Bạch kim : kim loại quý, màu trắng; nghĩa trong bài: màu trắng sáng.
Thuyền của tác giả đang xuôi trên con sông nào?
A. Sông Hồng
B. Sông Thu Bồn
C. Sông Bến Hải
II. Đọc hiểu (3,5 điểm)
* Đọc thầm bài: "Cửa Tùng" sau đó khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.
CỬA TÙNG
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
(Theo Thuỵ Chương)
Đọc thầm bài Cửa Tùng, sau đó khoanh vào ý trả lời đúng nhất:
Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? (0,5 điểm)
A. Thôn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
B. Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ.
C. Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông.
Đặt lên những chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã. Giải câu đố.
Giọt gì từ biên, từ sông
Bay lên lơ lưng mênh mông lưng trời
Coi tiên thơ thân rong chơi
Gặp miền giá rét lại rơi xuống trần.
Là…………………….
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (6đ)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
CỬA TÙNG
Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải – con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây từng được ngợi ca là “Bà chúa của các bãi tắm”. Diệu kì thay trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.
Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
(Theo Thuỵ Chương)
Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Trong một ngày, Cửa Tùng có mấy sắc màu nước biển? (0.5đ)
A. 1 sắc màu.
B. 2 sắc màu.
C. 3 sắc màu.
D. 4 sắc màu