Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
A. sự tuần hoàn.
B. sự phát triển.
C. sự tiến hoá.
D. sự tăng trưởng.
Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
A. sự tuần hoàn.
B. sự phát triển.
C. sự tiến hoá.
D. sự tăng trưởng.
Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
A. sự phát triển.
B. sự tiến hoá.
C. sự tăng trưởng.
D. sự tuần hoàn.
Một khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu là khái niệm của
A. Vận động.
B. Phát triển.
C. Tiến bộ.
D. Chuyển hóa.
Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là
A. cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ
B. cái mới ra đời giống như cái cũ
C. cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ
D. cái mới ra đời thay thế cái cũ
Sự vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn, hoàn thiện hơn, đó là
A. Cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng
B. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
C. Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
D. Hình thức phát triển của sự vật và hiện tượng
Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao?
a) Sự dao động của con lắc
b) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại
c) Ma sát sinh ra nhiệt
d) Chim bay
đ) Sự chuyển hóa của các chất hóa học
e) Cây cối ra hoa, kết quả
g) Nước bay hơi
h) Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
i) Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.
Cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn là thể hiện khuynh hướng nào dưới đây của sự vật và hiện tượng?
A. Phát triển
B. Thụt lùi
C. Tuần hoàn
D. Ngắt quãng
Hãy xác định câu trả lời đúng nhất trong các ý kiến sau đây: Cái mới theo nghĩa Triết học là:
a. Cái mới lạ so với cái trước
b. Cái ra đời sau so với cái ra đời trước
c. Cái phức tạp hơn so với cái trước
d. Đó là những cái ra đời sau tiên tiến hơn, hoàn thiện hơn cái trước.