Câu 18. K cho rằng đã gọi là mặt đối lập rồi thì là sao có sự thống nhất cho được. Em hãy giúp K hiểu đúng về sự thống nhất của các mặt đối lập qua việc tìm câu trả lời đúng sau đây?
A. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
B. Không thể có sự thống nhất giữa các mặt đối lập trong cùng mâu thuẫn được.
C. Mọi mâu thuẫn chỉ có sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập chỉ có khi có sự thỏa hiệp.
Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là
A. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập
B. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập
C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập
D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, Triết học gọi đó là ?
A. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập.
B. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập.
C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
Trong mỗi mâu thuẫn, để tạo thành sự thống nhất giữa các mặt đối lập, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau,
A. Giúp nhau phát triển.
B. Cùng phau phát triển.
C. Làm tiền đề tồn tại cho nhau.
D. Làm động lực phát triển cho nhau
Câu 2. Các mặt đối lập có quan hệ qua lại, làm tiền đề tồn tại cho nhau gọi là
A. sự đấu tranh của các mặt đối lập.
B. sự thống nhất của các nặt đối lập.
C. sự chuyển hóa của các mặt đối lập.
D. sự bài trừ lẫn nhau của các mặt đối lập.
29. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.
C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập
D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập
30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?
A. Chí công vô tư B. Tôn trọng người khác
C. Hòa nhập hợp tác D. Kiên trì, nhẫn nại
31. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất trong Triết học?
A. Sự biến đổi đổi về lượng dần dẫn đến sự biến đổi về chất
B. Lượng đổi nhanh hơn chất
C. Chất và lượng đổi cùng lúc
D. Chất đổi trước, lượng đổi sau
32. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?
A. Sen tàn mùa hạ B. Diệt sâu bọ
C. Gạo đem ra nấu cơm D. Lai giống lúa mới
Câu 1. Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về “mặt đối lập”?
A. Mặt đối lập là những mặt có đặc điểm trái ngược nhau. B. Mặt đối lập có thể nằm ngoài sự vật.
C. Mặt đối lập tồn tại khách quan trong các sự vật. D. Mặt đối lập là vốn có trong các sự vật.
Câu 9. Các mặt đối lập được coi là thống nhất với nhau khi chúng
A. tương tác với nhau.
B. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. xung đột, tiêu diệt nhau.
D. liên hệ, gắn bó nhau.
Câu 8. Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng
A. tương tác với nhau.
B. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. liên hệ làm tiền đề cho nhau.
D. đối lập với nhau.
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là các mặt đối lập
A. luôn tác động, loại bỏ, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
B. luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau.
C. luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
D. triệt tiêu nhau.
Kết quả sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
A. mâu thuẫn và mâu thuẫn mới tồn tại song song.
B. mâu thuẫn cũ mất đi và không ra đời mâu thuẫn mới.
C. mâu thuẫn cũ hoàn toàn không thể mất.
D. mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành.