Coi trọng quan hệ với Tây Âu và mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu. Đó là chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến năm 1950.
B. Từ năm 1950 đến năm 1960.
C. Từ năm 1973 đến năm 1991.
D. Từ năm 1991 đến năm 2000.
Coi trọng quan hệ với Tây Âu và mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu. Đó là chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong thời gian nào?
A. Từ năm 1945 đến năm 1950.
B. Từ năm 1950 đến năm 1960.
C. Từ năm 1973 đến năm 1991.
D. Từ năm 1991 đến năm 2000.
Học thuyết nào áp dụng từ năm 1991 đánh dấu Nhật Bản vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu?
A. 1978, hiệp ước hòa bình và hữu nghị Trung – Nhật
B. 1991, học thuyết Kai – phu.
C. Học thuyết Hasimoto (1/1997)
D. 4/1996, hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật kéo dài vĩnh viễn.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu và Nhật Bản có gì khác biệt trong mối quan hệ với Mĩ?
A. Nhật Bản liên minh với cả Mỹ và Liên Xô, còn Tây Âu chỉ liên minh với Mỹ.
B. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mỹ, nhiều nước Tây Âu tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ.
C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mỹ, Nhật Bản tìm cách thoát dần ảnh hưởng của Mỹ.
D. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mỹ, là đồng minh tin cậy của Mỹ.
Học thuyết Phucưđa (1977) chủ trương củng cố mối quan hệ của Nhật Bản với các nước ở khu vực nào?
A. Đông Nam Á.
B. Mĩ Latinh.
C. Tây Âu.
D. Châu Á.
Trong những năm 1950 - 1973, quốc gia nào ở Tây Âu có xu hướng phát triển quan hệ ngoại giao với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Hà Lan.
D. Áo.
Khi Nhật Bản trở về châu Á, Nhật vẫn còn coi trọng quan hệ với
A. Mĩ và Tây Âu.
B. Nga và Trung Quốc.
C. Hàn Quốc và Ấn Độ.
D. Việt Nam và Mông Cổ.
Khi Nhật Bản trở về châu Á, Nhật vẫn còn coi trọng quan hệ với
A. Mĩ và Tây Âu.
B. Nga và Trung Quốc.
C. Hàn Quốc và Ấn Độ.
D. Việt Nam và Mông Cổ.
Sự ra đời của học thuyết Phucưđa tháng 8-1977,’Nhật vẫn coi trọng
A. mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước châu Á.
B. quan hệ với Tây Âu và và các nước ở châu Á.
C. quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu.
D. mở rộng hoạt động đối ngoại với các đối tác khác trên phạm vi toàn cầu.