+ Hình A biểu thị cho sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
Chọn A
+ Hình A biểu thị cho sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế.
Chọn A
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế được biểu diễn bởi đồ thị nào sau đây:
A.
B.
C.
D.
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế như thế nào?
A. Cường độ dòng điện tuân theo định luật Ôm.
B. Đặc trung Vôn−Ampe là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. Ở các nhiệt độ khác nhau, cường độ dòng điện bão hòa có giá trị như nhau.
D. Ở các nhiệt độ khác nhau, cường dộ dòng điện bão hòa có giá trị khác nhau.
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r, mạch ngoài có một biến trở R. Thay đổi giá trị của biến trở R, khi đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn vào cường độ dòng điện trong mạch có dạ
A. một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ.
B. một phần của đường parabol.
C. một phần của đường hypebol
D. một đoạn thẳng không đi qua gốc tọa độ
Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí đáp án nào sau đây là sai:
A. Khi U nhỏ, I tăng theo U
B. Khi U đủ lớn, I đạt giá trị bão hòa
C. U quá lớn, thì I tăng nhanh theo U
D. Với mọi giá trị của U, thì I tăng tỉ lệ thuận với U theo định luật Ôm
Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế trong quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí đáp án nào sau đây là sai:
A. Khi u nhỏ, I tăng theo U
B. Khi U đủ lớn, I đạt giá trị bão hòa
C. U quá lớn, thì I tăng nhanh theo U
D. Với mọi giá trị của U, thì I tàng tỉ lệ thuận với U theo định luật Ôm
Đồ thị nào sau đây là đồ thị thay đổi cường độ dòng điện theo hiệu điện thế giữa hai cực của bóng chân không?
A.
B.
C.
D.
Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế, nhận xét nào sau đây là sai:
A. Khi tăng dần hiệu điện thế từ giá trị 0 đến U c sự phóng điện chỉ sảy ra khi có tác nhân ion hóa, đó là sự phóng điện tự lực
B. Khi U ≥ U b cường độ dòng điện đạt giá trị bão hòa dù U có tăng
C. Khi U > U c thì cường độ dòng điện giảm đột ngột
D. Đường đặc tuyến vôn – ampe không phải là đường thẳng
Khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế, nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Khi tăng dần hiệu điện thế từ giá trị 0 đến U C sự phóng điện chỉ sảy ra khi có tác nhân ion hóa, đó là sự phóng điện không tự lực
B. Khi U ≥ U B cường độ dòng điện đạt giá trị bão hòa dù u có tăng.
C. Khi U > U C thì cường độ dòng điện giảm đột ngột.
D. Đường đặc tuyến vôn − ampe không phải là đường thẳng.
Câu nào dưới đây nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện I vào hiệu điện thế U giữa hai cực của tụ điện chứa chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực là không đúng
A. Với mọi giá trị của U:I luôn tăng tỉ lệ với U
B. Với U nhỏ: I tăng theo U
C. Với U đủ lớn: I đạt giá trị bão hòa
D. Với U quá lớn: I tăng nhanh theo U