Đáp án D
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số khối, ta có:
Đáp án D
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số khối, ta có:
Trong một vụ thử hạt nhân, quả bom hạt nhân sử dụng sự phân hạch của đồng vị với hệ số nhân nơtron là k ( k >1 ). Giả sử phân hạch trong mỗi phản ứng tạo ra 200 MeV
. Coi lần đầu chỉ có một phân hạch và các lần phân hạch xảy ra đồng loạt. Sau 85 phân hạch thì quả bom giải phóng tổng cộng 343,87 triệu kWh. Giá trị của k là
A. 2,0
B. 2,2
C. 2,
D. 1,8
Trong một vụ thử hạt nhân, quả bom hạt nhân sử dụng sự phân hạch của đồng vị U 92 235 với hệ số nhân nơtron là k (k >1). Giả sử U 92 235 phân hạch trong mỗi phản ứng tạo ra 200 MeV. Coi lần đầu chỉ có một phân hạch và các lần phân hạch xảy ra đồng loạt. Sau 85 phân hạch thì quả bom giải phóng tổng cộng 343,87 triệu kWh. Giá trị của k là
A. 2,0
B. 2,2
C. 2,4
D. 1,8
Trong sự phân hạch của hạt nhân U 92 235 gọi k là hệ số nhân nơtron. Phầ biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng toả ra tăng nhanh.
B. Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
C. Nếu k > 1 thì phan ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
D. Nếu k > 1 thì phán ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và gây nên bùng nổ.
Cho rằng trong phản ứng phân hạch của một hạt nhân U 92 235 sau khi bắt nơtron thì năng lượng toả ra là 210 MeV. Tính tổng khối lượng (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) của các hạt được tạo ra trong phản ứng này.Lấy khối lượng của hạt nhân, tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử u bằng số khối của hạt nhân đó. Cho 1 u = 931 MeV/ c 2 ; c = 3. 10 8 m/s, khối lượng của hạt nhân U 92 235 là 234,9933 u và của nơtron là 1,0087 u.
Nhiên liệu phân hạch khi hấp thụ một nơtron chậm, thường dùng trong các lò phản ứng hạt nhân là:
A. 92 239 U .
B. 92 234 U .
C. 92 235 U .
D. 92 238 U .
Biết U 235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: n + 0 1 U 92 235 → I + 53 139 Y + 3 39 94 n. 0 1 Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: m U = 234,99332u; m n = 1,0087u; m I = 138,8970u; m Y = 93 , 89014 u ; 1uc 2 = 931 , 5 MeV . Nếu có một lượng hạt nhân U 235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 10 10 hạt U 235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng tỏa ra dau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85MeV
B. 11 , 08.10 12 MeV
C. 5 , 45.10 13 MeV
D. 8 , 79.10 12 MeV
Chỉ ra kết luận sai.
Trong hạt nhân U 92 235 thì
A. số prôtôn bằng 92. C. số nuclôn bằng 235.
B. số nơtron bằng 235. D. số nơtron hằng 143.
Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau:
n 0 1 + U 53 235 → I 53 139 + Y 39 94 + 3 n 0 1
Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85MeV
B. 11,08.1012MeV
C. 5,45.1013MeV
D. 8,79.1012MeV
Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau:
10n + 23592U → 13953I + 9439Y + 310n
Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85MeV
B. 11,08.1012MeV
C. 5,45.1013MeV
D. 8,79.1012MeV