Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?
A. Cuộc đổ bộ của tàu “Gran-ma” lên đất Cu-ba (1956)
B. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa (26 - 7 - 1953)
C. Nghĩa quân Cu-ba mở cuộc tấn công (1958)
D. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh Thủ đô La-ha-ba-na (1 - 1 - 1959)
Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?
A. Cuộc đổ bộ của tàu "Gran-ma” lên đất Cu-ba (1956).
B. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-Ca-đa (26-7-1953).
C. Nghĩa quân Cu-ba mở cuộc tấn công (1958).
D. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô La-ha-ba-na (1-1-1959).
Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?
A. Cuộc đổ bộ của tàu "Granma" lên đất Cu-ba (1956).
B. Cuộc tấn công vào trại lính Môncađa (26-7-1953).
C. Nghĩa quân Cu-ba mở cuộc tấn công (1958).
D. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô Lahabana (1-1-1959).
Sự kiện lịch sử nào mở đầu cho cách mạng Cu-ba?
A. Cuộc đổ bộ của tàu "Granma" lên đất Cu-ba (1956).
B. Cuộc tấn công vào trại lính Môncađa (26-7-1953).
C. Nghĩa quân Cu-ba mở cuộc tấn công (1958).
D. Nghĩa quân Cu-ba chiếm lĩnh thủ đô Lahabana (1-1-1959).
Cuộc đấu tranh vũ trang chống lại chế độ độc tài thân Mĩ của nhân dân Cu-ba được mở đầu bởi sự kiện nào?
A. Tổ chức cách mạng mang tên “Phong trào 26/7” được thành lập.
B. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa của 137 thanh niên Cu-ba yêu nước (26/7/1953).
C. Phi-đen Cát-xtơ-rô cùng đồng đội mở cuộc đổ bộ lên tỉnh Ô-ri-en-tê (tháng 11/1956).
D. Lực lượng cách mạng Cu-ba tấn công, đánh chiếm thủ đô La-ha-ba-na (1/1959).
Cách mạng Cu-ba năm 1959 được đánh giá là một cuộc cách mạng
A. giải phóng dân tộc.
B. nội chiến.
C. đấu tranh giai cấp.
D. đảo chính cung đình.
Cách mạng Cu-ba năm 1959 được đánh giá là một cuộc cách mạng
A. giải phóng dân tộc.
B. nội chiến.
C. đấu tranh giai cấp.
D. đảo chính cung đình.
Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự mở đầu cách mạng Cu-ba chống lại chế độ độc tài Batixta.
A. Cuộc vượt biển trở về Cuba trên con tàu Granma.
B. Xây dựng lực lượng ở Xiera Maextơra.
C. Cuộc tấn công vào trại lính Môn-ca-đa.
D. Cuộc tấn công vào La Habana.
Cách mạng Cu-ba năm 1959, dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtơrô nhằm chống chính sách thực dân mới của Mĩ ở Cu-ba, đó là
A. chống chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Cu-ba.
B. chống chế độ độc tài Batixta thân Mĩ.
C. chống chính sách bành trướng của Mĩ.
D. chống chính sách thống trị của Mĩ ở Cu-ba.