Sự ra đời của khối NATO và tồ chức Hiệp ước Vácsava là những sự kiện cuối cùng đánh dấu
A. sự khởi đầu cho Chiến lược toàn cầu.
B. sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa
C. sự xác lập của cục diện đa cực.
D. sự khởi đầu cho việc chạy đua vũ trang để chuẩn bị gây chiến tranh thế giới mới.
Sự ra đời của khối NATO và tồ chức Hiệp ước Vácsava là những sự kiện cuối cùng đánh dấu
A. sự khởi đầu cho Chiến lược toàn cầu.
B. sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa
C. sự xác lập của cục diện đa cực.
D. sự khởi đầu cho việc chạy đua vũ trang để chuẩn bị gây chiến tranh thế giới mới.
Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Đánh dấu cuộc Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu.
B. Tạo nên sự phân chia đối lập giữa Đông Âu và Tây Âu.
C. Xác lập cục diện hai cực, hai phe, Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
D. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới.
Khi Mĩ thành lập Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO), Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, những sự kiện đó đánh dấu
A. sự khởi đầu tình trạng Chiến tranh lạnh.
B. sự khởi đầu cho Chiến lược toàn cầu.
C. Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới.
D. sự khởi đầu cho cuộc chạy đua vũ trang Xô - Mĩ.
Khi Mĩ thành lập Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO), Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, những sự kiện đó đánh dấu
A. sự khởi đầu tình trạng Chiến tranh lạnh.
B. sự khởi đầu cho Chiến lược toàn cầu.
C. Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới.
D. sự khởi đầu cho cuộc chạy đua vũ trang Xô - Mĩ.
Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava có tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Khởi động cuộc Chiến tranh lạnh
B. Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng
C. Nguy cơ chiến tranh thế giới mới bùng nổ
D. Xác lập cục diện 2 cực, 2 phe. Chiến tranh lạnh bao trùm thế giới
Sự ra đời của NATO và Hiệp ước Vácsava có ý nghĩa như thế nào đến quan hệ quốc tế những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đánh dấu sự phát triển vượt bậc của hai cường quốc về quân sự.
B. Chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa hai cường quốc.
C. Mở màn cho sự xác lập của hàng loạt các tổ chức quân sự trên thế giới những năm sau đó.
D. Đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe và chiến tranh lạnh.
Sự ra đời của tổ chức hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (1949) và tổ chức hiệp ước Vacsava (1955) đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế?
A. Đặt nhân loại đứng trước nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. Xác lập cục diện hai phe, hai cực, chiến tranh lạnh bao trùm thế giới.
C. Đánh dấu cuộc chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu.
D. Tạo nên sự phân chia đối lập giữa Đông Âu và Tây Âu.
Sự hình thành các liên minh NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vácsava ở Đông Âu... trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì?
A. Liên kết khu vực đang là một xu thế của thế giới.
B. Nỗ lực của các quốc gia đề ngăn chặn một cuộc chiến tranh thế giới mới.
C. Sự đối đầu quyết liệt giữa hai cực trong Trật tự Ianta.
D. Chiến lược toàn cầu, xác lập vai trò lãnh đạo thế giới của Mĩ đã thất bại.
Sự hình thành các liên minh NATO ở châu Âu, CENTO ở Trung Cận Đông, tổ chức Hiệp ước Vácsava ở Đông Âu... trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai phản ánh điều gì?
A. Liên kết khu vực đang là một xu thế của thế giới.
B. Nỗ lực của các quốc gia đề ngăn chặn một cuộc chiến tranh thế giới mới.
C. Sự đối đầu quyết liệt giữa hai cực trong Trật tự Ianta.
D. Chiến lược toàn cầu, xác lập vai trò lãnh đạo thế giới của Mĩ đã thất bại.