Hiện tượng đóng mở khí khổng có cơ chế là sự thay đổi sức trương nước của tế bào.
Đáp án cần chọn là: A
Hiện tượng đóng mở khí khổng có cơ chế là sự thay đổi sức trương nước của tế bào.
Đáp án cần chọn là: A
Cho các phát biểu sau:
(1) Cơ chế làm cho khí khổng đóng hay mở là sự trương nước của tế bào hạt đậu.
(2) Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn mở.
(3) Khí khổng có thể đóng khi cây thiếu nước, dù vào ban ngày hay ban đêm.
(4) Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
Số phương án đúng là
A. 2
B. 1
C. 3.
D. 4
Cho các nội dung sau :
(1) ứng động liên quan đên sinh trưởng tế bào
(2) thường là các vận động liên quan đến đồng hồ sinh học. Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, canh hoa)
(3) sự đóng mở khí khổng
(4) sự nở ở hoa mười giờ, tulip, bồ công anh
(5) các vận cộng cảm ứng có liên quan đến sức trương nước của các miền chuyên hóa
(6) cây nắp ấm bắt mồi
(7) là ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào
Hãy sắp xếp các nội dung trên với các kiểu ứng động cho phù hợp
A. sinh trưởng: (1), (2) và (4) ; không sinh trưởng: (3), (5), (6) và (7)
B. sinh trưởng: (2), (4) và (7) ; không sinh trưởng: (1), (3), (5) và (6)
C. sinh trưởng: (1), (4) và (5) ; không sinh trưởng: (2), (3), (6) và (7)
D. sinh trưởng: (1), (2), (4) và (6) ; không sinh trưởng: (3), (5) và (7)
Trong số những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
1. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu.
2. Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn luôn mở.
3. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước bất luận vào ban ngày hay ban đêm.
4. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong số những phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai?
1. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp của sự trương nước hay không trương nước của tế bào hạt đậu.
2. Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng khí khổng luôn luôn mở.
3. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước bất luận vào ban ngày hay ban đêm.
4. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước, khí khổng sẽ đóng lại
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi đưa cây ra ngoài sáng, ... (1)... trong tế bào khí khổng tiến hành ... (2)... làm thay đổi nồng độ CO2 và tiếp theo là pH. Sự thay đổi này dẫn đến 1 kết quả là hàm lượng đường tăng, làm tăng ... (3)... trong tế bào. Hai tế bào ... (4) ... hút nước, trương nước và khí khổng mở. Thứ tự (1), (2), (3), (4) đúng nhất là:
A. lục lạp, quang hợp, áp suất thẩm thấu, khí khổng.
B. lục lạp, áp suất thẩm thấu, quang hợp, khí khổng.
C. quang hợp, áp suất thẩm thấu, khí khổng, lục lạp.
D. lục lạp, quang hợp, khí khổng, áp suất thẩm thấu.
Trong các ứng động sau:
(1) hoa mười giờ nở vào buổi sáng
(2) hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
(3) sự đóng mở của lá cây trinh nữ
(4) lá cây phượng vĩ xòe ra và khép lại
(5) khí khổng đóng mở
Những trường hợp trên liên quan đến sức trương nước là
A. (1) và (2)
B. (2), (3) và (4)
C. (3), (4) và (5)
D. (3) và (5)
Sự thay đổi áp suất trương nước làm khí khổng đóng mở là do
A. Sự thay đổi cường độ ánh sáng
B. Sự tăng cường quá trình tổng hợp các chất hữu cơ của diệp lục
C. Thay đổi nồng độ ion K+ của không bào
D. Thay đổi vị trí của các bào quan trong tế bào
Có bao nhiêu hiện tượng dưới đây thuộc về ứng động theo sức trương nước?
I. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng
II. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng
III. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ khi có và chạm
IV. Khí khổng đóng và mở
V. Lá cây họ Đậu xòe ra vào ban ngày và khép lại vào ban đêm
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Khi nói đến ứng động ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ứng động sinh trưởng, là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng của tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ...).
II. Ứng động không sinh trưởng, là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
III. Ứng động giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
IV. Ứng động sinh trưởng xuất hiện do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trẽn và mặt dưới của cơ quan như phiến lá, cành hoa... dưới tác động của kích thích không định hướng của ngoại cảnh gây nên
V. Ứng động không sinh trưởng xuất hiện do sự biến đổi sức trương nước bên trong các tế bào, trong các cấu trúc chuyển hoá hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học hay hoá chất gây ra.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5