Nút là
A. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
B. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
C. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng đồng thời làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
D. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng không làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
Độ là
A. là giới hạn mà sự biến đổi của lượng đã làm biến đổi về chất.
B. là giới hạn mà sự biến đổi của lượng đồng thời làm biến đổi về chất.
C. là giới hạn mà sự biến đổi của lượng chưa làm biến đổi về chất.
Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng: Lượng biến đổi dần dần, đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì
A. Chất bị phá hủy và biến mất.
B. Chất mới ra đời thay thế chất cũ.
C. Chất vẫn giữ nguyên như cũ.
D. Chất mới ra đời tồn tại cùng chất cũ.
Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là:
A. bước nhảy.
B. lượng.
C. độ.
D. điểm nút.
Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là:
A. bước nhảy.
B. điểm nút.
C. lượng.
D. độ.
Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là:
A. bước nhảy.
B. lượng.
C. độ.
D. điểm nút.
Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là:
A. bước nhảy.
B. điểm nút.
C. lượng.
D. độ.
Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi:
A. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại.
B. Lượng biến đổi đến điểm nút và tiếp tục biến đổi.
C. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ.
D. Cả ba ý trên đều sai.
Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi:
A. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ.
B. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại.
C. Lượng biến đổi đến điểm nút và tiếp tục biến đổi.
D. Cả ba ý trên đều sai.