Cho các mệnh đề về stiren:
(1) Stiren là đồng đẳng với benzen.
(2) Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4.
(3) Stiren còn có tên gọi khác là vinylbenzen.
(4) Stiren vừa có tính không no, vừa có tính thơm.
(5) Stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Số mệnh đề đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các mệnh đề về stiren:
(1) Stiren là đồng đẳng với benzen.
(2) Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4.
(3) Stiren còn có tên gọi khác là vinylbenzen.
(4) Stiren vừa có tính không no, vừa có tính thơm.
(5) Stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
Số mệnh đề đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo : C6H5–CH=CH2. Câu nào đúng khi nói về stiren ?
A. Stiren là đồng đẳng của benzen.
B. Stiren là đồng đẳng của etilen.
C. Stiren là hiđrocacbon thơm.
D. Stiren là hiđrocacbon không no.
Stiren có công thức phân tử C8H8 và có công thức cấu tạo : C6H5–CH=CH2. Câu nào đúng khi nói về stiren ?
A. Stiren là hiđrocacbon thơm.
B. Stiren là hiđrocacbon không no.
C. Stiren là đồng đẳng của etilen.
D. Stiren là đồng đẳng của benzen.
Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với stiren (C8H8), giá trị của n và a lần lượt là :
A. 8 và 4.
B. 5 và 8.
C. 4 và 8.
D. 8 và 5.
Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là:
A. 8 và 5
B. 5 và 8
C. 8 và 4
D. 4 và 8
Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là:
A. 8 và 5.
B. 5 và 8.
C. 8 và 4.
D. 4 và 8.
Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là
A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n
B. (-CH2-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n
C. (-CH2-CH-CH=CH2-CH(C6H5)-CH2-)n
D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n
Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là
A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.
B. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.
C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n
D. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n