Đáp án: D
HD Giải: ∆ φ = 2 π d λ = π 3 ⇒ d = λ 6 = 20 c m
Đáp án: D
HD Giải: ∆ φ = 2 π d λ = π 3 ⇒ d = λ 6 = 20 c m
Sóng truyền từ M đến N dọc theo phương truyền sóng với bước sóng bằng 120cm. Khoảng cách d = MN bằng bao nhiêu biết rằng sóng tại N trễ pha hơn sóng tại M góc π/2 rad là bao nhiêu?
A. d = 15cm
B. d = 24cm
C. d = 30cm
D. d = 20cm
Sóng dọc lan truyền trong một môi trường với bước sóng 15 cm với biên độ không đổi A = 5 3 c m . Gọi M và N là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng mà khi chưa có sóng truyền đến lần lượt cách nguồn các khoảng 20 cm và 30 cm. Khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa 2 phần tử môi trường tại M và N có sóng truyền qua là bao nhiêu?
A. l m a x = 25 m m , l m i n = 0
B. l m a x = 25 m m , l m i n = 25
C. l m a x = 25 c m , l m i n = 0
D. l m a x = 250 c m , l m i n = 0
Sóng truyền từ A đến M với bước sóng λ = 60 cm. M cách A một khoảng d = 30 cm. So với sóng tại A thì sóng tại M
A. cùng pha với nhau.
B. sớm pha hơn một góc là 3π/2 rad.
C. ngược pha với nhau.
D. vuông pha với nhau.
M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 20 cm. Tại điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u = 5 cos ω t c m , tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng λ = 15 c m . Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là bao nhiêu?
A. 25 cm
B. 20,52 cm
C. 23 cm
D. 21, 79 cm
Một nguồn phát sóng dọc tại O có phương trình u O = 2 cos 4 π t c m , tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Gọi M và N là hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng có độ lệch pha 2 π 3 r a d . Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai phần tử M và N trong quá trình truyền sóng là
A. 1,5 cm
B. 2,5 cm
C. 7,5 cm
D. 5 cm
Một nguồn phát sóng dọc tại O có phương trình: u0 = 2cos(4πt) cm, tốc độ truyền sóng là 30 cm/s. Gọi M và N là hai phần tử trên cùng một phương truyền sóng có độ lệch pha 2π/3 rad. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai phần tử M và N trong quá trình truyền sóng là
A. 5 - 2 3 cm
B. 3 cm
C. 5 - 3 cm
D. 5 cm
M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau 1 khoảng 20 cm. Tại 1 điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u = 5 c o s ω t c m , tạo ra sóng trên mặt nước với bước sóng λ = 15 cm. Khoảng cách xa nhất và gần nhất giữa 2 phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là bao nhiêu?
A. 5 19 c m
B. 5 38 c m
C. 10 19 c m
D. 10 38 c m
Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 2 cos 20 π t + π 3 (mm) (t tính bằng s). Sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ 1 m/s. Trên một phương truyền sóng, trong khoảng từ O đến M cách O 42,5 cm có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động trễ pha hơn các phần tử ở nguồn π/6?
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9
Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u=2cos(20 π t+ π / 3 mm (t tính bằng s). Sóng truyền theo đuờng thẳng Ox với tốc độ 1 m/s. Trên một phương truyền sóng, trong khoảng từ O đến M cách O 42,5 cm có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó chậm pha hơn các phần tử ở nguồn π /6 ?
A. 4
B. 5
C. 8
D. 9