Nội dung sau về tác giả Chế Lan Viên đúng hay sai?
“Sau năm 1954, Chế Lan Viên vào sống ở thành phố Hồ Chí Minh, tiếp tục hoạt động văn học”
A. Đúng
B. Sai
Nội dung sau đúng hay sai?“Từ nhỏ, Sơn Nam theo học tại Cần Thơ”
A. Đúng
B. Sai
Nối năm ở cột A sao cho phù hợp với sự kiện ỏ cột B?
A. 1890
B. 1911
C. 1930
D. 1941
E. 1942
F. 1945
1. Năm sinh của Bác
2. Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước, lãnh đạo phong trào CM nhân dân
3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
4. Người bị quân Tưởng Giới Thạch bắt
5. Người đi tìm đường cứu nước
6. Chủ tịch HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VNDCCH
Phân tích các bài thơ Mộ để làm rõ sự hài hoà giữa bút pháp cổ điển với bút pháp hiện đại trong thơ Hồ Chí Minh.
Câu thơ nào Tố Hữu ca ngợi lòng yêu nước thương dân, tình nhân ái bao la của chủ tịch Hồ Chí Minh?
A. “Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác, nỗi mong cha”
B. “Bác ơi, tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông, mọi kiếp người”
C. “Bác nghe từng bước trên tiền tuyến
Lắng mỗi tin mừng, tiếng súng xa”
D. Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn cỏ, mỗi nhành hoa”
Đoạn văn sau đây mắc lỗi gì về lập luận?
Qua bài thơ “Tràng giang”, nhà thơ Xuân Diệu đã khẳng định “Tràng giang là bài thơ dọn đường cho lòng yêu giang sơn Tổ quốc”. Bởi vậy bài thơ đã bộc lộ được tâm trạng cô đơn, buồn tẻ của lớp thanh niên cũng như của tác giả
A. Luận điểm không rõ ràng
B. Luận cứ không chính xác, không đáng tin cậy
C. Luận cứ và luận điểm không phù hợp nhau
D. Cả 3 ý trên
Tại sao nói phong cách nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh đa dạng?
A. Đa dạng mục đích sáng tác.
B. Đa dạng trong quan điểm sáng tác.
C. Đa dạng các thể loại.
D. Đa dạng nguyên tắc sáng tác.
Nêu những nét chính về quan điểm sáng tác văn học, nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Quan điếm đó đã giúp anh chị hiểu sâu sắc thêm văn thơ của Người như thế nào?
Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?
a) Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân ca nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Phát
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)