Do O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 có tính oxi hóa, nên khi tác dụng với SO2 thì SO2 sẽ thể hiện tính khử
Câu A: có H2S khi tác dụng với SO2 sẽ tạo ra S
Câu B: có NaOH
Câu D: có KOH
Do O2, nước Br2, dung dịch KMnO4 có tính oxi hóa, nên khi tác dụng với SO2 thì SO2 sẽ thể hiện tính khử
Câu A: có H2S khi tác dụng với SO2 sẽ tạo ra S
Câu B: có NaOH
Câu D: có KOH
Có các chất và dung dịch sau: NaOH (1), O2 (2), dung dịch Br2 (3), dung dịch CuCl2 (4), dung dịch FeCl2 (5). H2S có thể tham gia phản ứng với bao nhiêu chất?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C l 2 vào dung dịch C a O H 2
(b) Cho nước B r 2 vào dung dịch KI
(c) Cho K M n O 4 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(d) Cho N a 2 C O 3 vào dung dịch HCl
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước.
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là :
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Khi tác dụng với dung dịch KMnO4, nước Br2, dung dịch K2Cr2O7, SO2 đóng vai trò
A. chất khử
B. chất oxi hóa
C. oxit axit
D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
Tiến hàng các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn khí NO2 và O2 vào nước
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí S O 2 vào dung dịch B r 2 .
(b) Sục khí S O 2 vào dung dịch H 2 S .
(c) Cho Cu vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.
(d) Cho M n O 2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(e) Cho F e 2 O 3 vào dung dịch H 2 S O 4 đặc, nóng.
(f) Cho S i O 2 vào dung dịch HF.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Dẫn V lít khí SO2 vào dung dịch nước Br2 0,1 M thì làm mất màu vừa hết 200ml. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa hết dung dịch sau phản ứng là
A. 80ml.
B. 60ml.
C. 40ml.
D. 100ml.
Cho các phản ứng sau :
( a ) 2 S O 2 + O 2 → 2 S O 3
( b ) S O 2 + H 2 S → 3 S + 2 H 2 O ( c ) S O 2 + B r 2 + 2 H 2 O → H 2 S O 4 + 2 H B r ( d ) S O 2 + N a O H → N a H S O 3
Các phản ứng mà SO2 có tính khử là
A. a, c
B. a, d
C. a, b, d
D. a, c, d
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etylen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozo vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Cho các cặp chất sau:
(a) Khí Cl2 và khí O2.
(b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2.
(d) CuS và dung dịch HCl.
(e) Khí Cl2 và NaOH trong dung dịch.
Số cặp chất có khả năng phản ứng được với nhau ở nhiệt độ thường là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.