Sửa Ar thành As
Trong cùng 1 chu kỳ, tính phi kim tăng dần
=> Ở chu kỳ 3, tính phi kim : Si<P<S
Trong cùng 1 nhóm, tính phi kim giảm dần
=> Ở nhóm VA, tính phi kim: N>P>As
=> Tính axit :
H3PO4 < HNO3
H3PO4 < H2SO4
H3PO4 > H2SiO3
H3PO4 > H3AsO4
Sửa Ar thành As
Trong cùng 1 chu kỳ, tính phi kim tăng dần
=> Ở chu kỳ 3, tính phi kim : Si<P<S
Trong cùng 1 nhóm, tính phi kim giảm dần
=> Ở nhóm VA, tính phi kim: N>P>As
=> Tính axit :
H3PO4 < HNO3
H3PO4 < H2SO4
H3PO4 > H2SiO3
H3PO4 > H3AsO4
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4 s 2 4 p 5 . So sánh tính chất hoá học của nguyên tố này với 2 nguyên tố halogen khác đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen.
Nguyên tố atatin (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA. Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nó và so sánh với các nguyên tố khác trong nhóm.
Dựa vào vị trí của nguyên tố Mg (Z = 12) trong bảng tuần hoàn: So sánh tính chất hóa học của nguyên tố Mg (Z = 12) với Na (Z = 11) và Al (Z = 13).
a) So sánh tính phi kim và tính axit của các hidroxit tương ứng của các nguyên tố sau: 15P, 14Si, 7N.
b) So sánh tính kim loại và tính bazơ của các hidroxit tương ứng của các nguyên tố sau: 20Ca, 19K, 37Rb.
c) So sánh tính kim loại và tính bazơ của các hidroxit tương ứng của các nguyên tố sau: 12Mg, 19K, 13Al.
So sánh tính phi kim của các nguyên tố :
a) C, Si và N
b) S, P và O
c) Cl, S và F
d) Si, S, P và Cl
Cho các nguyên tố sau:S(Z=16),P(Z=15),N(Z=7).So sánh tính chất hóa học cơ bản của chúng
Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5. So sánh tính chất hóa học của nguyên tố này với 2 nguyên tử halogen khác đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen và dẫn ra phản ứng hóa học để minh họa.
So sánh những nguyên tố halogen về các mặt sau: Tính chất hóa học.
Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì ban đầu).
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Chọn đáp án đúng.
Đối với các nguyên tố thuộc các nhóm A thì những electron của lớp nào trong nguyên tử quyết định tính chất hoá học của nguyên tố đó ? Các electron ở lớp ngoài cùng có phải là các electron hoá trị không ? Hãy cho một thí dụ.