Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
Truyện trung đại là loại truyện văm xuôi chữ Hán, ra đời trong khoảng từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX
- Đặc trưng thể loại:
+ Nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn
+ Nhân vật chủ yếu đƯợc miêu tả qua ngôn ngữu trực tiếp của người kể chuyện, qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật
+ Cốt truyện thường đơn giản
Khác nhau : Về truyện trung đại có người sáng tác cụ thể hơn so với truyện dân gian .
Truyện trung đại có các nội dung phong hú , mang tính chất giáo huấn .
Truyện trung đại có cốt truyện đơn giản ( nhân vật thường đc miêu tả chủ yếu ngôn ngữ trực tiếp của người kể , hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhâ vật .
k cho mik nha
*Giống nhau:
+ Đều thuộc thể loại truyện dân gian
+ Đều có yếu tố hoang đường kì ảo
* Khác nhau:về nội dung và mục đích
+Về nội dung:
- Truyện cổ tích kể về một số kiểu nhân vật quen thuộc như: nhân vật mồ côi, nhân vật dũng sĩ, nhân vật dì ghẻ.
- Truyện truyền thuyết kể về những nhân vật lịch sử
+ Về mục đích:
-Truyện truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân ta về nhân vật và sự kiện lịch sử
-Truyện cổ tích thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân ta về chiến thắng cuối cùng của cái thiện, cái công lí
trong sách giáo khoa có nha bạn