Nghĩa của từ quần hẹp hơn nghĩa của từ quần áo
Nghĩa của từ trầm hẹp hơn nghĩa của từ trầm bổng
→ Từ ghép tổng hợp có tính chất hợp nghĩa.
Nghĩa của từ quần hẹp hơn nghĩa của từ quần áo
Nghĩa của từ trầm hẹp hơn nghĩa của từ trầm bổng
→ Từ ghép tổng hợp có tính chất hợp nghĩa.
Các tiếng trong hai từ ghép: quần áo, trầm bổng có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không
So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa từ thơm, em thấy có gì khác nhau.
Từ “quần áo” là từ ghép đẳng lập, có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ý nghĩa, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Phân Loại từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ:<
nhà cửa , xe đạp , quần áo , thơm phức, hoa huệ,trầm bổng,bà ngoại
giúp mồ
giúp ùi show nick tiktok:<
Câu 24: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép đẳng lập?
A. Chúng tôi B. Bến sông C. Mưa nắng D. Lớp học
Câu 25: Từ nào là từ ghép chính phụ?
A. Trầm bổng B. Thầy giáo C. Quần áo D. Sách vở
Mỗi câu trong từng cặp câu dưới đây trình bày một ý riêng. Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ mà không thay đổi nghĩa của chúng.
a)húng em học giỏi. Cha mẹ và thầy cô rất vui lòng.
b) Nhà văn Hoài Thanh khẳng định: "Cái đCẹp là cái có ích".
c) Tiếng Việt rất giàu thanh điệu. Điều đó khiến lời nói của người Việt Nam ta du dương, trầm bổng như một bản nhạc.
d) Cách mạng tháng Tám thành công. Từ đó, tiếng Việt có một bước phát triển mới, một số phận mới
* Nghĩa của từ láy thường được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng.Hãy cho biết từ láy trong mỗi nhóm sau có mỗi đặc điểm gì về âm thanh và nghĩa :
-lí nhi, li ti, ti hí
-nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh
-oa oa, tich tắc, gâu gâu
*so sánh nghĩa của các tư láy mềm mại, đo đỏ với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng : mềm, đỏ
giải nhanh giúp mk vs
mk tick cho
em có nhận xét gì về nghĩa của các từ ghép chính phụ với tiếng gốc, và nghĩa của các từ ghép đẳng lập với các tiếng tạo nên nó? …………………………………………………………………………………………………...
Em hãy so sánh sự khác nhau về số lượng và ý nghĩa biểu cảm giữa từ xưng hô tiếng Việt với đại từ xưng hô trong ngoại ngữ mà em học (tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc).