Bài 41 : Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.

Nhật Linh
30 tháng 3 2017 lúc 20:37

Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

Trần Trần
30 tháng 3 2017 lúc 20:38

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

trần châu
30 tháng 3 2017 lúc 20:38

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Trần Ngọc Định
30 tháng 3 2017 lúc 20:38

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Hàn Vũ
30 tháng 3 2017 lúc 20:39

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

trần châu
30 tháng 3 2017 lúc 20:40

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Trần Đăng Nhất
30 tháng 3 2017 lúc 20:40

- Điểm tương tự: cấu trúc của địa hình (phía tây là hệ thống núi An-đét, đồng bằng ở trung tâm, phía đông là cao nguyên).

- Điểm khác nhau:

+ Bắc Mĩ có núi già A-pa-lat ở phía đông, trong khi ở Nam Mĩ là các cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e của Bắc Mĩ là hệ thống núi và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ. Trong khi đó, ở Nam Mĩ, hệ thống An-đét cao đồ sộ hơn, nhưng chiếm một tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống Coóc-đi-e ở Bắc Mĩ

+ Đồng bằng trung tâm Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.

+ Đồng bằng trung tâm Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, từ đồng bằng Ồ-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-pa. Tất cả đều là đồng bằng thấp, chỉ trừ phía nam đồng bằng Pam-pa cao lên thành một cao nguyên.

Lưu Hạ Vy
30 tháng 3 2017 lúc 20:42

Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

nguyen thi gia uyên
30 tháng 3 2017 lúc 20:50

BẮc mĩ có núi già a pa lát ở phía đông còn nam mĩ là các cao nguyên. Hệ thống cooc đi e chiếm 1/2 lục địa Bắc mĩ, trong khi hệ thống An-Đét ở nam mĩ cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích ko đáng kể so với hệ thống Cooc-đi-e

Vũ Kiều Trang
30 tháng 3 2017 lúc 21:18

-Giống nhau:chia thành 3 khu vực địa hình:núi ở phía Tây,đồng bằng ở giữa và các sơn nguyên ở phía đông

BẮC MĨ NAM MĨ

-Ở phía tây có dãy núi Cooc-đi-e rộng chiếm 1/2 diện tích Bắc Mĩ dài 9000km,cao trung bình từ 3000m-4000m

-Đồng bằng trung tâm rộng lớn hình lòng máng ở Bắc Mĩ cao ở phía bắc thấp dần ở phía nam và đông nam có nhiều hồ lớn và sông dài

-Phía đông Bắc Mĩ có núi già cổ Apalat

-Dãy núi trẻ Andet cao đồ sộ nhất châu Mĩ độ cao trung bình từ 3000m-5000m xen kẽ là các thung lũng,sơn nguyên và các cao nguyên

-Gồm nhiều đồng bằng kéo dài liên tục(đồng bằng Ô-ri-nô-cô,Pam-pa,La-pla-ta,Amadon)chủ yếu là đồng bằng thấp

-Phía đông là sơn nguyên Guy-a-na và sơn nguyên Braxin

mk đã kiểm tra 1 tiết câu này rồi trong đề cương của mk đó nên mong câu trả lời trên sẽ ko có j thiếu sót nếu sai hoặc đúng bạn nhớ bình luận cho mk biết nhé.Cảm ơn bạn nhiều.Học tốt nha

cute thoi loan nick vip...
31 tháng 3 2017 lúc 20:30

Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.

Monkey D. Luffy
21 tháng 4 2017 lúc 19:38

* Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
2. Sự phân bố dân cư :
* Giống: dân cư đều tập trung vùng cửa sông, ven biển.
* Khác:
- Trung và Nam Mĩ: dân cư phân bố trên mạch núi An-đét, trong khi hệ thống Cooc-đi-e dân cư thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam Mĩ thưa thớt trên đồng bằng A-ma-dôn, Bắc Mĩ dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng trung tâm.
3. Quá trình đô thị hóa : Qúa trình đô thị hóa ở trung Mĩ và Nam Mĩ xảy ra khi kinh tế chưa phát triển, Còn ở Bắc Mĩ thì quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa

Trần Võ Lam Thuyên
25 tháng 4 2017 lúc 10:37

So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ:

- Điểm giống nhau: cấu trúc của địa hình (phía tây là hệ thống núi An-đét, đồng bằng ở trung tâm, phía đông là cao nguyên).

- Điểm khác nhau:

+ Bắc Mĩ có núi già A-pa-lat ở phía đông, trong khi ở Nam Mĩ là các cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e của Bắc Mĩ là hệ thống núi và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ. Trong khi đó ở Nam Mĩ, hệ thống An-đét cao và đồ sộ hơn, nhưng chiếm một tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống Coóc-đi-e ở Bắc Mĩ.

+ Đồng bằng trung tâm Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc, thấp dần về phía Nam. Còn đồng bằng trung tâm Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-pa; tất cả đều là đồng bằng thấp, chỉ trừ phía nam đồng bằng Pam-pa cao lên thành một cao nguyên.

Chúc bn hx tốt!

Dương Nguyễn
26 tháng 4 2017 lúc 20:53

*Giống:

- Đều có cấu trúc địa hình chia thành 3 khu vực: miền núi trẻ ở phía tây, miền đồng bằng ở giữa, miền sơn nguyên và núi già ở phía đông.

*Khác:

\(-Đ\)ịa hình Bắc Mĩ:

+ Hệ thống Cooc-đi-e là 1 trong những miền núi lớn trên thế giới.

+ Miền đồng bằng hình lòng máng khổng lồ và có nhiều hồ lớn, sông dài.

- Địa hình Nam Mĩ:

+ Miền núi trẻ điển hình là dãy An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ.

+ Miền đồng cao dần về phía dãy An-đet, gồm chuỗi các đồng bằng rộng lớn, đồng bằng A-ma-dôn rộng và bằng phẳng nhất thế giới.

Hoàng Hiếu
27 tháng 4 2017 lúc 21:08

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Đạt Trần
30 tháng 4 2017 lúc 20:08

Hỏi đáp Địa lý

Nguyễn Hiền My
2 tháng 5 2017 lúc 7:50

* Giống nhau:

- Cấu trúc địa hình chia thành ba phần:

+ Núi trẻ phía tây

+ Đồng bằng ở giữa

+ Sơn nguyên và núi già ở phía đông

- Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến

* Khác nhau:

- Bắc Mĩ:

+ Phía tây: hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ và hiểm trở

+ Ở giữa: đồng bằng rộng lớn, nhiều hồ lớn và sông dài

+ Phía đông: miền núi già A-pa-lat và cao nguyên.

- Nam Mĩ:

+ Phía tây: miền núi tre Anđet cao và đồ sộ nhất châu Mĩ, xen kẽ các dãy núi là cao nguyên và thung lũng, thiên nhiên phân hóa phức tạp

+ Ở giữa: gồm các đồng bằng như Ô-ri-nô-cô, Pampa, La-pla-ta và đồng bằng A-ma-dôn (rộng lớn nhất thế giới)

+ Phía đông: các sơn nguyên Braxin và Guyana

Nguyễn Monica Kim
28 tháng 1 2018 lúc 21:49

- Giống nhau : cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ tương tự với cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ.

- Khác nhau :

+ Bắc Mĩ có núi già A-pa-lat ở phía đông, trong khi ở Nam Mĩ là các cao nguyên.

+ Hệ thống Cooc-đi-e của Bắc Mĩ là hệ thống núi và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trongg khi ở Nam Mĩ hệ thống An-đét cao và đồ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống Cooc-đi-e ở Bắc Mĩ.

+ Đồng bằng trung tâm Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.

+ Đồng bằng trung tâm Nam Mĩ là một chuỗi các đông bằng nối với nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-pa. Tất cả đều là đồng bằng thấp, chỉ trừ phía nam đòng bằng Pam-pa cao lên thành một cao nguyên.

Nguyễn Thị Huế Trang
2 tháng 2 2018 lúc 7:54

Giống nhau:đều có 3 khu vực địa hình

Khác nhau:

Địa hình Bắc Mĩ Địa hình Nam Mĩ
Phía tây:Hệ thống Cooc-đi-e chiếm phần lớn lục địa Bắc Mĩ Phía Tây :Dãy núi trẻ AnĐét chiềm phần nhỏ diện tích lục địa nhưng đồ sộ nhất Châu Âu
Ở giữa:Miền đồng Bằng dạng lồng máng khổng lồ cao ở phía Bắc và Tây Bắc,thấp dần ở phía Nam và Đông Nam Ở giữa:Một chuỗi đồng bằng nối tiếp nhau:Ô-ri-nơ-cô,A-ma-dôn,Pam-pa,La-la-ta
Phía Đông:Núi già A-pa-lat Phía đông:Sơn nguyên:Guy-a-na,Bra-xin

︵✰Ah
18 tháng 5 2020 lúc 19:52

So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ.

Bài làm:

– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.


Các câu hỏi tương tự
Thu Thủy
Xem chi tiết
Na Na
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Phạm Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
Hồ Khánh Linh
Xem chi tiết
Phan thị Xuân Huyên
Xem chi tiết
tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngọc Trúc
Xem chi tiết