Vì x n a m − = 163 > x n ữ = 159,5 nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao ơn học sinh ở nhóm nữ.
x− = (60 x 159,5 + 60 x 163) / 120
Vì x n a m − = 163 > x n ữ = 159,5 nên suy ra học sinh ở nhóm nam cao ơn học sinh ở nhóm nữ.
x− = (60 x 159,5 + 60 x 163) / 120
Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 ở trường trung học phổ thông M (đơn vị: phút)
Trong số học sinh có chiều cao chưa dến 155 cm (của 120 học sinh được khảo sát), học sinh nam đông hơn hay học sinh nữ đông hơn?
Giả sử trường Trung học phổ thông M còn có một nhóm học sinh nam lớp 10 chuyên toán (kí hiệu là nhóm T) có chiều cao trung bình là x = 163 cm, có độ lệch chuẩn là s = 13. So sánh chiều cao của ba nhóm học sinh đã cho (nhóm nam, nhóm nữ, nhóm T).
Dựa vào các đường gấp khúc tần suất đã vẽ được ở câu a), hãy so sánh các phân bố theo chiều cao của học sinh nam và học sinh nữ.
Tính chiều cao trung bình của tất cả 120 học sinh đã được khảo sát
Tính phương sai và độ lệch chuẩn của dãy số liệu về chiều cao của học sinh nam và các học sinh nữ cho ở bảng 5
Trong cùng một hệ trục tọa độ, hãy vẽ
Đường gấp khúc tần suất mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp lập được ở bài tập số 2 theo chiều cao của học sinh nam
Đường gấp khúc tần suất mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp lập được ở bài tập số 2 theo chiều cao của học sinh nữ.
Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 ở trường trung học phổ thông M (đơn vị: phút)
Với các lớp
[135; 145); [145; 155); [155;165); [165;175); [175; 185].
Hãy lập
Bảng phân bố tần số ghép lớp (đồng thời theo chiều cao của nam và của nữ)
Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau
Chiều cao của 120 học sinh lớp 11 ở trường trung học phổ thông M (đơn vị: phút)
Với các lớp
[135; 145); [145; 155); [155;165); [165;175); [175; 185].
Hãy lập
Bảng phân bố tần suất ghép lớp (đồng thời theo chiều cao của nam và của nữ)
Để may đồng phục cho khối học sinh lớp năm của trường A. Người ta chọn ra một lớp 4A, thống kê chiều cao của 20 học sinh nữ và 25 học sinh nam lớp đó (tính bằng cm) được ghi lại như sau :
Dấu hiệu và đơn vị điều tra ở đây là gì? Kích thước mẫu bao nhiêu?
A. Dấu hiệu là chiều cao của mỗi học sinh, đơn vị điều tra là một học sinh của lớp 4A. Kích thước mẫu là N= 45
B. Dấu hiệu là trường A, đơn vị điều tra là một học sinh của lớp 4A. Kích thước mẫu là N= 25
C. Dấu hiệu 45 học sinh, đơn vị điều tra là một học sinh của lớp 4A. Kích thước mẫu là N= 20
D. Dấu hiệu là chiều cao của mỗi học sinh, đơn vị điều tra là một học sinh của lớp 4A. Kích thước mẫu là N= 25