Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Minh Bách

So sánh \(A=\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}\)\(B=\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}\)

Trang Sún
2 tháng 4 2015 lúc 20:35

Ta thấy B=20^10-1/20^10-3 là phân số lớn hơn 1.

Theo tính chất nếu a/b>1 thì a/b > a+n/b+n ( n khác 0 )

Ta có : 20^10-1/20^10-3 > 20^10-1+2/20^10-3+2

          <=> B > 20^10+1/20^10-3 = A

          <=> B > A

          Vậy B > A    

Đinh Tuấn Việt
2 tháng 4 2015 lúc 20:29

\(1-A=1-\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}=\frac{2}{20^{10}-1}\)

\(1-B=1-\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{2}{20^{10}-3}\)

Do \(\frac{2}{20^{10}-1}>\frac{2}{20^{10}-3}\) nên \(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}

Lucifer
28 tháng 4 2018 lúc 21:57

Ta thấy B=20^10-1/20^10-3 là phân số lớn hơn 1.

Theo tính chất nếu a/b>1 thì a/b > a+n/b+n ( n khác 0 )

Ta có : 20^10-1/20^10-3 > 20^10-1+2/20^10-3+2

          <=> B > 20^10+1/20^10-3 = A

          <=> B > A

          Vậy B > A

phạm đức lâm
11 tháng 5 2018 lúc 21:51

vậy b > a

Lucifer
12 tháng 5 2018 lúc 16:20

Ta thấy B=20^10-1/20^10-3 là phân số lớn hơn 1.

Theo tính chất nếu a/b>1 thì a/b > a+n/b+n ( n khác 0 )

Ta có : 20^10-1/20^10-3 > 20^10-1+2/20^10-3+2

          <=> B > 20^10+1/20^10-3 = A

          <=> B > A

          Vậy B > A

Bùi Minh Nghĩa
19 tháng 4 2020 lúc 11:45

B>A NHA BAN

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
19 tháng 4 2020 lúc 11:56

xét A-B=\(\frac{20^{10}+1}{20^{10}-1}-\frac{20^{10}-1}{20^{10}-3}=\frac{\left(20^{10}+1\right)\left(20^{10}-3\right)-\left(20^{10}-1\right)^2}{\left(20^{10}-1\right)\left(20^{10}-3\right)}\)

\(=\frac{20^{20}-2\cdot20^{10}-3-20^{20}+2\cdot20^{10}+1}{\left(20^{10}-1\right)\left(20^{10}-1\right)}\)

\(=\frac{-2}{\left(20^{10}-1\right)\left(20^{10}-3\right)}< 0\)

=> A<B

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đào Thị Thảo Nguyên
Xem chi tiết
phạm ngọc thái
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Lưu
Xem chi tiết
sakủa
Xem chi tiết
Amano Ichigo
Xem chi tiết
Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Lee Vincent
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Đỗ Mạnh Huy
Xem chi tiết