a) Ta có 3/7 < 3,5/7 = 1/2 = 7,5/15 <11/15
Vậy 3/7 < 11/15
b) -11/6 < -1 < -8/9
Ai đủ điểm hỏi đáp đi ngang qua tk giùm với :(
a) Ta có 3/7 < 3,5/7 = 1/2 = 7,5/15 <11/15
Vậy 3/7 < 11/15
b) -11/6 < -1 < -8/9
Ai đủ điểm hỏi đáp đi ngang qua tk giùm với :(
A=\(\frac{3^3}{1}-\frac{5^3}{3}+\frac{7^3}{6}-\frac{9^3}{10}+\frac{11^3}{15}-\frac{13^3}{21}+...+\frac{1993^3}{4950}\). So sánh A và B=814
Cho \(S=\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}+\frac{6}{5}+\frac{7}{6}+\frac{8}{7}+\frac{9}{8}+\frac{10}{9}+\frac{11}{10}+\frac{12}{11}\)
So sánh S với 10
So sánh A và B nếu :
\(A=-\frac{1}{2011}-\frac{3}{11^2}-\frac{5}{11^3}-\frac{7}{11^4}\)va \(B=\frac{1}{2022}-\frac{7}{11^2}-\frac{5}{11^3}-\frac{3}{11^4}\)
So sánh A và B
\(A=-\frac{1}{2011}-\frac{3}{11^2}-\frac{5}{11^3}-\frac{7}{11^4}\)
\(B=-\frac{1}{2011}-\frac{7}{11^2}-\frac{5}{11^3}-\frac{3}{11^4}\)
1 So sánh dựa vào tính chát bắc cầu (x<y; y<z =>x<z)
a./ \(\frac{-33}{131}\) và\(\frac{52}{-217}\)
b/ \(\frac{22}{-67}\)và\(\frac{51}{-152}\)
c/\(\frac{-18}{91}\)và\(\frac{-23}{114}\)
2.
a/ Tìm hai phân số có mẫu bằng 9, tử là hai số tự nhiên lien tiếp sao cho trên trục số điểm biểu diễn bằng\(\frac{4}{7}\)nằm giữa các điểm biểu diễn của 2 phân số cần tìm
b/ Tìm phân số có tử bằng 9, biết rằng giá trị của nó lớn hơn \(\frac{-11}{13}\)và nhỏ hơn \(\frac{-11}{15}\)
c/ Cho các số hữu tỉ:
x = \(\frac{a}{b}\)
y=\(\frac{c}{d}\)
z=\(\frac{m}{n}\)
(b,d,n>0)
Biết ad - bc = 1 và cn -dm = 1.
*So sánh các số x,y,x
*So sánh y với t biết t = \(\frac{a+m}{b+n}\)(b,n khác 0)
So sánh \(A\) và \(B\) , biết rằng:
\(A=\sqrt[13]{12\times\left(11-\frac{\frac{\left(10\times8\right)^{\left(9+8\right)}}{8}+\frac{6^7\times6-6}{6}}{\frac{5}{4}}\right)\div3+2}\)
\(B=\sqrt[13]{12\div\left(11+\frac{\frac{\left(10\times8\right)^{\left(9-8\right)}}{8}+\frac{6^7\times6+6}{6}}{\frac{5}{4}}\right)\times3-2}\)
So sánh \(A\) và \(B\),biết:
\(A=\frac{-1}{2011}-\frac{3}{11^2}-\frac{5}{11^3}-\frac{7}{11^4}\)
\(B=\frac{-1}{2011}-\frac{7}{11^2}-\frac{5}{11^3}-\frac{3}{11^4}\)
Ví dụ 3. So sánh các số hữu tỉ sau:
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)
Ví dụ 3. So sánh các số hữu tỉ sau:
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)