Chọn D
F e 2 + có số p = 26, Số n = A – z = 56 – 26 = 30.
Số e = 26 – 2 = 24.
Chọn D
F e 2 + có số p = 26, Số n = A – z = 56 – 26 = 30.
Số e = 26 – 2 = 24.
Câu 20. Nguyên tử X có tổng số hạt là 82, số nơtron là 30. Số Z và số khối của X lần lượt là:
A.
26 và 52
B.
26 và 30.
C.
26 và 56.
D.
56 và 26.
Cho nguyên tử Sắt có 26 proton, 26 electron, 30 nơtron.
a. Tính khối lượng nguyên tử Sắt theo đơn vị kg và u?
b. Tính khối lượng electron có trong 1 kg Sắt?
c. Tính tỉ số khối lượng của các electron, các hạt cấu tạo nên hạt nhân trong một nguyên
tử sắt so với khối lượng của tòan nguyên tử? Em có nhận xét gì về kết quả trên?
Nguyên tố X có 26 hạt mang điện dương và 30 hạt không mang điện. Số khối của X là bao nhiêu? A. 30. B. 52. 0.26. D. 56.
Trong nguyên tử Y có tổng số proton notron electron là 26 Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây . Biết rằng y là nguyên tố hóa học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất A.16o B.17o C.18o D.19f
Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân.
Cho các phát biểu sau về X:
1. X có 26 nơtron trong hạt nhân.
2. X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
3. X có điện tích hạt nhân là 26+.
4. Khối lượng nguyên tử X là 26u.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Nguyên tố Y là
A. F (Z = 9).
B. O (Z = 8).
C. N (Z = 7).
D. C (Z = 6)
Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion F e 3 + 26 là
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 13.
Tính khối lượng của electron có trong 1kg Fe. Biết 1 mol nguyên tử Fe có khối lượng là 55,85g và số proton trong hạt nhân của Fe là 26.
A. 2,55.10-3 gam
B. 2,55.10-4 gam.
C. 0,255 gam.
D. 2,55.10-3kg.
Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 22, 26, 28
Câu 1: Trong nguyên tử Y có tổng số proton, nơtron và electron là 26. Hãy viết kí hiệu nguyên tử Y. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Tìm số hiệu nguyên tử của B. Câu 3: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Tìm số hiệu nguyên tử của M. Câu 4: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Tìm số hiệu nguyên tử của X. Câu 5: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Tìm số hiệu nguyên tử của X. Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron, nơtron bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Hãy viết kí hiệu nguyên tử X. Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 10: Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là dương là 1. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 11: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757% 816O; 0,039% 817O; 0,204% 818O . Câu 12: Tính khối lượng của 0,3 mol nguyên tố Magie, biết Magie có 3 đồng vị : 78,99% 1224Mg ; 10% 1225Mg ; 11,01% 1226Mg . Câu 13: Tính thể tích (ở đktc) của 3,55 g nguyên tố Clo, biết Clo có 2 đồng vị 1735Cl chiếm 75,53%; 1737Cl chiếm 24,47% . Câu 14: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Mg. Biết Mg có 3 đồng vị. Trong 5000 nguyên tử Mg có 3930 đồng vị 1224Mg ; 505 đồng vị 1225Mg ; còn lại là đồng vị 1226Mg . Câu 15: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo, biết Bo có 2 đồng vị 510B có 47 nguyên tử; 511B có 203 nguyên tử. Câu 16: Tỉ lệ theo số lượng của 2 đồng vị 27 13 Al và 29 13 Al là 23/2. Phần trăm theo khối lượng của 27 13 Al trong phân tử Al2X3 là 33,05%. Tìm nguyên tử khối của X. Câu 17: Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ nguyên tử là 27: 23. Hạt nhân của X có 35 proton. Đồng vị 1 có 44 nơtron, đồng vị 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm nguyên tử khối trung bình của X. Câu 18: Một nguyên tố có 2 đồng vị X1 và X2 . Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Tính nguyên tử khối trung bình của X. Câu 19: Brom có 2 đồng vị 79 35Br và 81 35Br , biết M = 79,82 .Nếu có 89 nguyên tử 79 35Br thì có bao nhiêu nguyên tử và 81 35Br ? Câu 20: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị 63 29Cu và 65 29Cu . Nguyên tử khối trung bình bình của Cu là 63,54. Tính thành phần % của 63 29Cu trong CuCl2. Câu 21: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl . Tìm phần trăm về khối lượng của 37 17Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 1 1H , oxi là đồng vị 16 8O ). Câu 22: Nguyên tố X có hai đồng vị là X1 , X2 và có nguyên tử khối trung bình là 24,8. Đồng vị X2 có nhiều hơn đồng vị X1 là 2 nơtron. Tính số khối và tỉ lệ % của mỗi đồng vị , biết tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị là X1 : X2 = 3 : 2. Câu 23: Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm 3,10%. Tổng số khối của ba đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn trong X1 một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là AX = 28,0855. a. Hãy tìm X1, X2 và X3. b. Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị. Câu 24: Cho 5,9 gam muối NaX tác dụng với AgNO3 dư thì thu được 14,4 gam kết tủa Biết rằng phần trăm các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X2 nhiều hơn trong X1 là 2 nơ tron. Tìm số khối đồng vị X1 và X2. Câu 25: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Viết các loại phân tử MgCl2 khác tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố trên.