Số proton có trong hạt nhân P 84 210 o bằng số eletron bằng 84
Đáp án B
Số proton có trong hạt nhân P 84 210 o bằng số eletron bằng 84
Đáp án B
Trong một phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn
A. khối lượng. B. số nuclon.
C. số nơtron. D. số prôtôn.
Bắn một prôtôn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 ° . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. 1/2. C. 2. D. 1/4.
Hạt nhân heli ( H 2 4 e ) là một hạt nhân bền vững. Vì vậy, kết luận nào dưới đây chắc chắn đúng ?
A. Giữa hai nơtron không có lực hút.
B. Giữa hai prôtôn chỉ có lực đẩy.
C. Giữa prôtôn và nơtron không có lực tác dụng.
D. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.
Số prôtôn có trong hạt nhân P 84 210 o là
A. 210
B. 84
C. 126
D. 294
Chỉ ra kết luận sai.
Trong hạt nhân U 92 235 thì
A. số prôtôn bằng 92. C. số nuclôn bằng 235.
B. số nơtron bằng 235. D. số nơtron hằng 143.
Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi
A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron.
C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron.
Hạt nhân cac bon C có 12 nuclôn trong đó có 6 nơtron và 6 prôtôn là một hạt nhân bền vững. Vì vậy, kết luận nào dưới đây chắc chắn đúng?
A. Giữa các nơtron không có lực hút.
B. Giữa các nuclôn có lực hút rất lớn.
C. Giữa các prôtôn chỉ có lực đẩy.
D. Giữa các prôtôn và các nơtron không có lực tác dụng.
Bắn một hạt prôtôn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra có cùng độ lớn vận tốc và cùng hợp với phương ban đầu của prôtôn một góc φ. Tỉ số độ lớn vận tốc hạt nhân X và hạt prôtôn là
A.
B.
C.
D.
Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt prôtôn. D. Số hạt nuclôn.