Số phân tử của tập hợp là: (2013-2002)+1=12(phân tử)
A.12 phân tử
tập hợp M có số phân tử là :
[2013-2002] :1 +1=12[phần tử]
đáp số :12 phân tử
mình nghỉ chắc 12 phần tử
chọn đáp án này thử xem nha
Số phân tử của tập hợp là: (2013-2002)+1=12(phân tử)
A.12 phân tử
tập hợp M có số phân tử là :
[2013-2002] :1 +1=12[phần tử]
đáp số :12 phân tử
mình nghỉ chắc 12 phần tử
chọn đáp án này thử xem nha
Câu 1: Cho A = {x N/ 12 < x < 16}. Tập hợp A được viết bằng cách liệt kê các phần tử là:
A. {12; 13; 14; 15; 16} B. {13; 14; 15} C. {13; 14; 15; 16} D. {12; 13; 14; 15}
Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = { x N / 0 < x < 20 } là:
a) 18 phần tử b) 19 phần tử c) 20 phần tử d) 21 phần tử
Câu 3: Kết quả của phép tính 34.33 là:
a) 3 b) 37 c)312 d) 1
Câu 4: Kết quả của phép tính 99: 95 là:
a) 914 b) 945 c)94 d) 184
Câu 5: Kết quả của phép tính 5. 42 -18: 32 là:
a) 3 b) 37 c)78 d) 80
Câu 6: Cho các số: 2790, 3402, 4580, 2130.Số nào chia hết cho cả 2,3,5,9
a) 2790 b) 3402 c)4580 d) 2130
Câu 7: ƯC(4, 6) = ?
a. { 1; 2; 3; 4} b. { 1;3; 4} c. {1; 2 } d. { 2; 4 }
Câu 8: BC(4, 6) = ?
a. { 0; 4; 6;….} b. { 0; 12; 24;…..} c. { 0; 6;12;… } d. { 12 }
Câu 9: ƯCLN( 30;45) = ?
a) 10 b) 15 c)30 d) 45
Câu 10: BCNN(30;45) = ?
a) 90 b) 15 c) 30 d) 45
Câu 11: Kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
a. -41 b. -31 c. 41 d. -15
Câu 12: Kết quả của phép tính 26 + (-10) là:
a. 36 b. -36 c. 16 d. -16
Câu 13: Kết quả của phép tính (-17) – (-28) là:
a. 11 b. -11 c. 45 d. -45
Câu 14: Một quyển vở 200 trang có giá 18 nghìn đồng. Với số tiền 350 nghìn đồng bạn Huyền
mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở?
A. 15. B. 19. C. 20 . D. 18
Câu 15: Một tàu cần chở 1200 hành khách. Mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Hỏi
tàu hỏa cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết chỗ hành khách đó?
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14 .
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Tất cả các số nguyên tố có một chữ số là .
A. 1;3;5;7 . B. 3;5;7 . C. 2;3;5;9. D. 2;3;5;7 .
Cho tập hợp B = {x thuộc N/ x nhỏ hơn hoặc bằng 10}. Tập hợp B có: A. 9 phần tử B. 10 phần tử C. 11 phần tử D. 12 phần tử
Tập hợp A = {8, 9, 10, ..., 20} có 20 - 8 + 1 = 13 (phần tử).
Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của tập hợp B = {10, 11, 12, ..., 99}
Cho tập hợp A = 11 ; − 6 ; 10 ; 0 ; − 11
a ) Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các số thuộc A.
b ) Viết tập hợp C gồm các phần tử của tập A và các số đối của chúng.
c ) Viết tập hợp D gồm các phần tử là giá trị tuyệt đối của các số thuộc A.
d ) Viết tập hợp E gồm các phần tử của tập hợp A và các giá trị tuyệt đối của các số đó
1) Tập hợp A = { 8;9;10;...;20 } có 20 - 8 + 1 = 13 ( phần tử )
tổng quát : tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử
hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10;11;12;...;99 }
2) tập hợp C = { 8;10;12;...;30 } có ( 30 - 8 ) : 2 + 1 = 12 ( phần tử )
tổng quát :
- tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có ( b - a ) : 2 +1 phần tử
- tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có ( n - m ) : 2 +1 phần tử
hãy tính số phần tử của các tập hợp sau :
D = { 21;23;25;...;99 }
E = { 32;34;36;...;96 }
Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (phần tử)
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau :B = { 10 ; 11 ; 12 ; .... ; 99}
Tập Hợp A = { 8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } co 20 - 8 + 1 = 13 ( phần tử )
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có : b - a + 1 phần tử
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; .... ; 99 }
Tập hợp A = {8;9;10;....;20} có 20 - 8 + 1 = 13 ( phần tử ) .
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử .
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; .... ; 99 }