Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 1 s và biên độ A = 10 cm. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian 2 3 s là:
A. 45 cm/s.
B. 15 3 c m / s
C. 10 3 c m / s
D. 60 cm/s.
Phạm vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là bao nhiêu?
A. 10-13 cm
B. 10-8 cm
C. 10-10cm
D. Vô hạn
Hạt nhân α có độ hụt khối lượng 0,0305u. Biết số Avogadro là N A = 6 , 02 . 10 - 23 ( m o l ) - 1 Năng lượng tỏa ra tính theo (J) khi tạo thành 1 mol heli từ các nuclon riêng rẽ là:
A. 7 , 2 . 10 12 J
B. 2 , 74 . 10 12 J
C. 2 , 47 . 10 12 J
D. 4 , 27 . 10 12 J
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 10 N/m và viên bi có khối lượng 0,1 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2 . Biên độ dao động của viên bi là
A. 10 3 c m
B. 4 cm
C. 4 3 c m
D. 16 cm
Một mẫu chất phóng xạ nguyên chất ban đầu có N 0 hạt nhân. Chu kì bán rã của chất này là T. Sau khoảng thời gian t = 1,5 T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. N 0 /25. B. N 0 /3. C. N 0 /( 2 2 ). D. N 0 /1,5.
Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Tính từ lúc ban đầu, trong khoảng thời gian 10 ngày có 3/4 số hạt nhân của đồng vị phóng xạ đó đã bị phân rã. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ này là:
A. 20 ngày.
B. 7,5 ngày.
C. 5 ngày.
D. 2,5 ngày.
Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω = 10 rad/s. Khi vận tốc của vật bằng 20 cm/s thì gia tốc của nó bằng 2 3 m/s2. Biên độ dao động của vật bằng
A. 2 cm.
B. 4 cm.
C. 1 cm.
D. 0,4 cm.
Con lắc lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Tại thời điểm tốc độ của vật là 20 cm/s thì gia tốc của vật là 2 3 m/s2. Biên độ dao động của con lắc có giá trị là:
A. 8 cm
B. 4 cm
C. 4 3 cm
D. 10 cm
Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10 - 2 / π (H) và một tụ điện có điện dung 10 - 10 / π (F). Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
A. 3. 10 - 6 s. B. 4. 10 - 6 s C. 2. 10 - 6 s. D.5. 10 - 6 s.