Lời giải:
Ruộng đất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải:
Ruộng đất trong cả nước trên danh nghĩa đều thuộc quyền sở hữu tối cao của nhà vua
Đáp án cần chọn là: A
Câu 1. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
A.Nông dân B.Nhà chùa C.Nhà vua D.Địa chủ
Câu 2.Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
A.Cửa Đại B.Vân Đồn C.Cam Ranh D. Cửa Ông
Câu 3.Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Câu 4. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Quảng Bình B.Quảng Ninh C .Quảng Trị D.Hà Tĩnh
Câu 5.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
A.khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
B.cầu cho mưa thuận gió hòa
C. tế lễ thần Nông khuyến khích khai khẩn đất hoang
Câu 1. thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu tối cao của ai?
A.Nông dân B.Nhà chùa C.Nhà vua D.Địa chủ
Câu 2.Một bến cảng nổi tiếng được thành lập ở thời nhà Lý là:
A.Cửa Đại B.Vân Đồn C.Cam Ranh D. Cửa Ông
Câu 3.Dưới thời Lý nghề thủ công nào phát triển nhất?
A. Đúc đồng B. Làm gốm C. Làm giấy D. Dệt vải
Câu 4. Bến cảng Vân Đồn thuộc tỉnh nào ngày nay?
A. Quảng Bình B.Quảng Ninh C .Quảng Trị D.Hà Tĩnh
Câu 5.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa là
A.khuyến khích nhân dân tích cực sản xuất
B.cầu cho mưa thuận gió hòa
C. tế lễ thần Nông khuyến khích khai khẩn đất hoang
Câu 6. Lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội thời Lý là:
A. thợ thủ công B. nông dân C. nông nô D. thương nhân
Câu 7.Văn Miếu được xây dựng vào năm:
A.1070 B. 1071 C. 1072 D. 1073
Câu 8. Nhà Lý xây dựng Văn Miếu- Quốc Tử Giám để:
A. Thờ Phật Tổ. B. Nơi dạy cho các con em quí tộc C. Thờ Lão Tử D. Lễ tế trời đất
Câu 9. Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
A. Năm 1075 B. Năm 1076 C. Năm 1077 D. Năm 1078
Câu 10: Nhà Trần thành lập thời gian nào?
A. Năm 1226 B. Năm 1227 C. Năm 1228 D. Năm 1229
Câu 11: Vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Lý là ai?
A. Lý Thánh Tông B. Lý Nhân Tông C. Lý Chiêu Hoàng D. Lý Công Uẩn
Câu 12: Nhà Trần ban hành bộ luật nào để củng cố pháp luật?
A. Luật Hồng Đức B. Quốc triều hình luật C. Luật hình thư D. Luật Gia Long
Câu 13: Quân đội thời Trần được tuyển chọn theo chủ trương nào?
A. Quân đội đông. mạnh B. Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông
C. Quân vừa đông vừa tinh nhuệ D.Quân văn võ song toàn
Câu 14. Lí Thường Kiệt được phong làm Thái úy dưới thời vua
A. Lí Thánh Tông B. Lí Công Uẩn C. Lí Huệ Tông D. Lí Thái Tông
Câu 15: Thời Trần chức quan nào trông coi việc đắp đê?
A. Đồn điền sứ B. Khuyến nông sứ C. Hà đê sứ D. Không có chức quan nào
Câu 16: Điểm giống nhau về cơ cấu tổ chức bộ máy quan lại thời Trần với thời Lý
A. Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền
B. Đứng đầu nhà nước là vua và Thái thượng hoàng
C. Đều có chức Hà đê sứ
D. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn. quan võ
Câu 17: Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã có âm mưu gì?
A. Lo phòng thủ đất nước.
B. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận.
C. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu.
D. Cho sứ giả sang Đại Việt, thực hiện chính sách giao bang hòa hảo.
Câu 18: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu?
A. Chương Dương. B. Quy Hóa. C. Bình Lệ Nguyên. D. Vạn Kiếp.
Câu 19: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 20: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, người tự giương lá cờ “Phá cường địch báo hoàng ân” là
A.Trần Quốc Tuấn. B. Phạm Ngũ Lão. C.Trần Khánh Dư. D.Trần Quốc Toản .
Câu 21: Hành động thể hiện ý chí quyết chiến của quân đội nhà Trần là
A. tổ chức duyệt binh B. các chiến sĩ đều thích trên tay hai chữ “Sát Thát”
C. tổ chức hội nghị Diên Hồng. D. tổ chức hội nghị Bình Than .
Câu 22: Quân đội nhà Trần được phiên chế thành những bộ phận nào?
A. Cấm quân và bộ binh. B. Bộ binh và thủy binh.
C. Cấm quân và quân ở các lộ. D. Quân trung ương và quân địa phương.
Câu 23: Điểm giống nhau trong chính sách tổ chức quân đội thời nhà Lý so với thời nhà Trần là
A. Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”.
B. Thực hiện nền quốc phòng toàn dân.
C. Xây dựng theo chủ trương “đông đảo, tinh nhuệ”.
D. Xây dựng theo chủ trương “cốt tinh nhuệ, không cốt đông”.
Câu 24: Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo của nhân dân thời Lý đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?
A. Văn hóa Thăng Long B. Văn hóa Đại Việt
C. Văn hóa Phật giáo D. Văn hóa Đại Nam
Câu 25: Nhân tố nào tạo nên sự gắn bó đoàn kết giữa triều Trần với nhân dân?
A. Nhà Trần chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.
B. Nhà Trần chủ động giải quyết những bất hòa trong nội bộ vương triều.
C. Nhà Trần chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho cuộc kháng chiến.
D. Nhân dân có tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng
Câu 26: Kế sách đánh giặc xuyên suốt được nhà Trần sử dụng trong 3 lần kháng chiến chống Mông- Nguyên trong thời gian đầu là
A. Vườn không nhà trống. B. Tổ chức cuộc quyết chiến chiến lược.
C. Tấn công đồn lương của địch. D. Chặn đánh quân địch ở kinh thành.
Câu 27: Hai hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến dưới thời Trần là
A. Ruộng đất công và ruộng đất tư hữu
B. Ruộng đất công và ruộng chùa
C. Ruộng đất tư và ruộng chùa
D. Ruộng công và ruộng lộc
Câu 28: Biểu hiện nào cho thấy dưới thời Trần hoạt động sản xuất thủ công nghiệp đã bước đầu mang tính chuyên môn hóa?
A. Hình thành các công trường thủ công
B. Xuất hiện nhiều thợ thủ công giỏi
C. Xuất hiện các làng nghề thủ công
D. Trình độ kĩ thuật được nâng cao
Câu 29: Vì sao dưới thời Trần địa vị chính trị của Nho giáo ngày càng được nâng cao?
A. Nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước của giai cấp thống trị
B. Đạo Phật lấn át quyền của nhà vua
C. Nhân dân không ủng hộ đạo Phật
D. Ảnh hưởng của đạo giáo và phật giáo giảm dần
Câu 30: Sau chiến tranh nhà Trần làm gì để phát triển nông nghiệp?
A. Thực hiện chính sách phát triển kinh tế B. Khai hoang
C. Khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt D. Lập đồn điền
Câu 31:Thủ công nghiệp trong nhân dân, nổi bật là nghề:
A. Làm đồ gốm. Đúc đồng, xây dựng
B. Làm đồ gốm, rèn sắt, nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in, nghề mộc và xây dựng..
C. nghề đúc đồng, làm giấy và khắc bản in
D. nghề mộc và xây dựng, làm gốm, dệt
Câu 32 : Sự phát triển kinh tế thời trần nguyên nhân nhờ vào đâu
A. Khuyến khích sản xuất B. Đẩy mạnh khai hoang
C. Mở rộng ruộng đất công D. Mở rộng ruộng đất tư
Câu 33: Tầng lớp đông đảo nhất trong xã hội thời Trần
A. Quan lại B. Địa chủ C. Qúy tộc D. Nông dân
Câu 34: Lí Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa vì
A. do quân ta yếu thế hơn giặc
B. thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc
C. giữ mối quan hệ ban giao giữa hai nước
D. để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Trung Quốc
Câu 35. Năm 1400 đã diễn ra sự kiện lịch sử quan trọng gì quan trọng?
A. Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền.
B. Nhà Hồ kháng chiến chống quân Minh.
C. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lên ngôi, lập nên nhà Hồ.
D. Hồ Quý Ly thực hiện thanh trừng quý tộc Trần.
Câu 36. Hồ Quý Lý đã thực hiện chính sách gì trong lĩnh vực cải cách tài chính?
A. Ban hành chính sách hạn điền, hạn nô.
B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng.
C. Hạn chế nô tì của quý tộc, quan lại, vương hầu.
D. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
Câu 37. Về những cải cách của Hồ Quý Ly, nhận xét nào sau đây không chính xác?
A. Cải cách đồng bộ, táo bạo
B. Đánh đúng vào những vấn đề cơ bản của đất nước
C. Một số chính sách chưa được thực hiện triệt để
D. Giúp Đại Việt thoát khỏi khủng hoảng và nguy cơ bị xâm lược
Câu 38. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly không thành công khi vấp phải vấn đề căn bản nào?
A. Sự uy hiếp của nhà Minh. B. Sự chống đối của quý tộc Trần
C. Lòng dân không thuận. D. Tiềm lực đất nước trống rỗng
Câu 39. Tài liệu nào được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu của nước ta A. bài thơ thần của Lí Thường Kiệt B. đại việt sử kí toàn thư C. bách khoa toàn thư D. tụng giá hoàn kinh sư
Câu 40: Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống?
A. Sự chỉ huy tài tình của Lí Thường Kiệt
B. Nhà Lí quan tâm xây dựng, tổ chức kháng chiến
C. Ý chí đấu tranh kiên cường, đoàn kết của toàn dân
D. Thế và lực của nhà Tống còn yếu
GIÚP MÌNH VỚIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII :)
Thế nào là chế độ quân chủ?
A. Thể chế nhà nước quyền lực phân tán.
B. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
C. Thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ.
D. Nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa
* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là
A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).B. chùa Tây Phương (Hà Nội).
C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).D. Khuê văn các (Hà Nội).
Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở
A. Hà Nội.B. Sài Gòn.C. Phú Xuân (Huế).D. Đà Nẵng.
Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:
A. Bát Tràng B. Đông Hồ C. Đình Bảng D. Thăng Long
Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là
A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.
B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.
D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?
A. Phú Xuân. B. Thăng Long.C. Bình Định.D. Thanh Hóa.
Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?
A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.
D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất.
Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?
A. Thời kì nhà Đinh.B. Thời kì nhà Ngô.
C. Thời kì nhà Lý.D. Thời kì nhà Trần.
Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?
A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).
B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).
C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.
D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.
Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?
A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.
B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.
C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.
D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.
Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhà Tống giúp đỡ.
Câu 11. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?
A. Khẳng định chủ quyền dân tộc.B. Phô trương thanh thế.
C. Muốn lên ngôi từ lâu.D. Uy hiếp địch.
Câu 12. Cách đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau?
A. Tổng tiến công ngay từ đầu.
B. Dụ địch ra hàng.
C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động.
D. Phòng thủ biên giới vững chắc.
Nét khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông so với các triều đại Lý, Trần, Hồ là gì?
A. Đơn vị hành chính cấp cơ sở ở địa phương là xã.
B. Bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất, tập trung quyền lực cho Hoàng đế.
C. Thành lập các cơ quan chuyên trách như Ngự sử đài, Hàn lâm viện.
D. Học tập mô hình nhà nước của các triều đại Trung Quốc.
ai có thể sở hữu đất đai tối cao ở thời lý
Các cậu ơi giúp mik ná mik tick cho!!!!!
Câu 3: Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.C. Giảm bớt ngân quĩ chi cho quốc phòng.D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.Câu 4: Nhà Lý đã làm nhiều việc để củng cố quốc gia thống nhất:A. Ban hành bộ luật Hình thư;B. thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”;C. gả công chúa và ban tước cho tù trưởng miền núi; giữ quan hệ bình thường với nhà Tống;D. dẹp tan cuộc tấn công của Chăm-pa.Câu 5: Tại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?A. Đạo Phật được đề cao, nên cấm sát sinh.B. Trâu, bò là động vật quý hiếm.C. Trâu, bò là động vật linh thiêng.D. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.Câu 6: Nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc nhằm mục đích gì?A. Kết thân với các tù trưởng, tăng thêm uy tín, quyền lực của mình.B. Củng cố khối đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.C. Với tay nắm các vùng dân tộc ít người.D. Kéo các tù trưởng về phía mình, tăng thêm sức mạnh chống ngoại xâm.Câu 7: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.Câu 8: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.Câu 9: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nướcD. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.Câu 10: Giai cấp nào, tầng lớp nào là lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội phong kiến thời Lý?A)Giai cấp nông dân. B) Giai cấp công nhân.C) Tầng lớp thợ thủ công. D) Tầng lớp nô tì.Câu 11: Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời Trần phát triển hơn dưới thời Lý?A) Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật.B) Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng.C) Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế.D)Thời Trần sửa đổi, bổ sung thêm pháp luật, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.Câu 12: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?A)Chế độ Thái thượng hoàng. B) Chế độ lập Thái tử sớm.C) Chế độ nhiều Hoàng hậu. D) Chế độ Nhiếp chính vương.Câu 13: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?A) Phong kiến phân quyền.B)Trung ương tập quyền.C) Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.D) Vua nắm quyền tuyệt đối.Câu 14: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?A) Tích cực khai hoang.B) Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.C) Lập điền trang.D)Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.Câu 15: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?A)Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.B) Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.C) Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.D) Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.Câu 16: Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên?A) Nhân dân có lòng yêu nước và tích cực tham gia kháng chiến.B) Nội bộ lãnh đạo nhà Trần đoàn kết một lòng.C) Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.D)Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba.Câu 17: Câu nào dưới đây không nằm trong ý nghĩa của thắng lợi ba lần khángchiêbns chống Mông - Nguyên?A)Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.B) Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.C) Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.D) Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá.Câu 18: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng (4/1288) là gì?A) Thể hiện tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuần.B) Thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần.C) Đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.D)Vừa thể hiện ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân dân nhà Trần, tài năng lãnh đạo của Trần Quốc Tuấn, vừa đập tan ý đồ xâm lược Đại Việt của quân Nguyên.Câu 19; Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên làA. quý tộc tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.B. đất nước hòa bình.C.. Nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.Câu 20: Trong nghề nông thời Trần, bộ phận ruộng đất đem lại nguồn thu nhập chính cho nhà nước làA. ruộng đất của địa chủ. B. ruộng đất điền trang.C. ruộng đất tư của nông dân. D. ruộng đất công làng xã.
Thế nào là chế độ quân chủ A.thể chế nhà nước do vua đứng đầu B.thể chế nhà nước quyền lực phân tán C.thể chế nhà nước quyền lực tập trung trong tay địa chủ D.nhà nước phong kiến của địa chủ và lãnh chúa
Câu 5: Các vua nhà Lý thường về địa phương làm lễ cày tịch điền nhằm mục đích
A. Thăm hỏi nông dân.
B. Đẩy mạnh khai khẩn đất hoang
C. Chia ruộng đất cho nông dân.
D. Khuyến khích nông dân sản xuất nông nghiệp.