Số electron trong các ion 2 1 H + và 32 16 S 2- lần lượt là:
A.1 và 16 B. 2 và 18 C. 1 và 18 D. 0 và 18
Giải chi tiết hộ mình nha
Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là
A. 16+.
B. 2−.
C. 18−.
D. 2+.
Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là:
A. 16+
B. 2-
C. 2+
Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là
A. 16 + .
B. 2 − .
C. 18 − .
D. 2 + .
Câu 7. Hidro và oxi có các đồng vị sau: 1 ^ 1 H, 2 1 H, 3 1 ^ 3 H 8 ^ 16 O, matrix 17\\ 0, matrix 18\\ 8 matrix ^ 18 O . Xác định đồng vị của hidro và oxi để tạo thành phân tử H_{2}*O có phân tử khối lớn nhất? A. 1 ^ 3 H, matrix 17\\ 0\\ 0 matrix . B. A. H, ¹0. C. 1 ^ 1 H, matrix 16\\ 8 matrix ^ 16 O D. 1 ^ 3 H, matrix 18\\ 0 matrix
Trong thiên nhiên, hiđro có 3 đồng vị với số khối lần lượt là 1, 2, 3 và oxi có 3 đồng vị có số khối lần lượt là 16, 17, 18. Số loại phân tử H2O tối đa có thể hình thành từ các đồng vị trên là:
A. 12
B. 27
C. 18
D. 24
Trong thiên nhiên, hiđro có 3 đồng vị với số khối lần lượt là 1, 2, 3 và oxi có 3 đồng vị có số khối lần lượt là 16, 17, 18. Số loại phân tử H2O tối đa có thể hình thành từ các đồng vị trên là:
A. 12
B. 27
C. 18
D. 24
Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 16, hiệu điện tích hạt nhân X và Y là 1+. Tổng số electron trong ion X3Y− là 32. X, Y, Z lần lượt là
A. O, S, H.
B. O, N, H.
C. O, Se, H.
D. O, P, H.
Cho các chất và ion : Mn, MnO, MnCl 4 , MnO 4 - Số oxi hoá của Mn trong các chất và ion trên lần lượt là
A. +2 , -2, -4, +8. B. 0, +2, +4, +7.
C. 0, -2, -4, -7. D. 0, +2, -4, -7
Câu 1:Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng sốhạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không ma ng điện là 32. Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt ? A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Na và Ca. Câu 12.Tổng số hạt cơ bản của phân tử M2O5 là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. M là A. P. B. N. C. As. D. Bi.