– amino axit là những amino axit có nhóm N H 2 đính vào C thứ 2
→ Các đồng phân α– amino axit có công thức phân tử C 4 H 9 N O 2 là
C H 3 − C H 2 − C H N H 2 − C O O H C H 3 2 − C N H 2 − C O O H
Đáp án cần chọn là: A
– amino axit là những amino axit có nhóm N H 2 đính vào C thứ 2
→ Các đồng phân α– amino axit có công thức phân tử C 4 H 9 N O 2 là
C H 3 − C H 2 − C H N H 2 − C O O H C H 3 2 − C N H 2 − C O O H
Đáp án cần chọn là: A
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Số đồng phân cấu tạo của α-amino axit có công thức phân tử C5H11O2N là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α-aminoaxit là n-1.
(4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2) Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở có n gốc α-aminoaxit là n-1.
(4) Có 3 α-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc α-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là
A. 7.
B. 6.
C. 5
D. 4.
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là
A. 7.
B. 6.
C. 5
D. 4.
Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc α-amino axit) mạch hở là:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.