Đáp án D
Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là: 5, 4 và 3.
Đáp án D
Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là: 5, 4 và 3.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5
B. 4, 3 và 5
C. 5, 3 và 4
D. 5, 4 và 3.
Em hãy tích vào ô trống của bảng để được câu trả lời đúng.
Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp
STT |
Tên đại diện |
Môi trường sống |
Các phần cơ thể |
Râu |
Chân ngực (số đôi) |
Cánh |
||||
Nước |
Nơi ẩm |
Ở cạn |
Có |
Không có |
Không có |
Có |
||||
1 |
Giáp xác(Tôm sông) |
|
2 |
|
5 đôi |
|
||||
2 |
Hình nhện(Nhện) |
|
|
2 |
|
4 đôi |
|
|||
3 |
Sâu bọ Châu chấu) |
|
3 |
|
3 đôi |
|
Câu 24: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A. Tôm sông, nhện, ve sầu.
B. Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
C. Kiến, ong mật, nhện.
D. Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
Câu 25: Số đôi chân ngực ở tôm sông, nhện nhà, châu chấu lần lượt là
A. 3, 4 và 5.
B. 4, 3 và 5.
C. 5, 3 và 4.
D. 5, 4 và 3.
Câu 26: Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
A. Dự trữ thức ăn.
B. Tự vệ và tấn công.
C. Cộng sinh để tồn tại.
D. Sống thành xã hội.
Câu 3: đặc điểm khác nhau ở tôm sông, nhện nhà và châu chấu là gì? A. Cơ thể chia đốt B. sống ở nước C. Đối xưng hai bên D. Cơ thể có hai Đầu- ngực bụng. * Lưu ý: Giải thích vì sao bn chọn đáp án đó.
Nhóm gồm toàn những động vật có đặc điểm “ Cơ thể có hai phần: Đầu- ngực và bụng, phần đầu – ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò” là:
A. Mọt ẩm, sun, rận nước, chân kiếm, tôm, cua.
B. Tôm, cua, nhện, châu chấu, tép, ve bò.
C. Mọt ẩm, sun, rận nước, châu chấu, tép, ve bò.
D. Tôm, cua, nhện, châu chấu, tép, ve bò.
Tại sao đặc điểm khác nhau ở tôm sông, nhện nhà và châu chấu lại là sống ở nước?
Câu 9. Loài động vật nào được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. * 10 điểm
A.Tôm sông. B. Rươi. C. Châu chấu. D. Giun nhiều tơ.
Câu 10. Hình thức di chuyển nào dưới đây không có ở Châu Chấu? * 10 điểm
A. Bay. B. Bò. C. Bơi. D. Nhảy bằng hai chân sau.
Câu 11: Động vật nào sau đây có 3 hình thức di chuyển? * 10 điểm
A. Gà Lôi. B. Vượn. C. Châu Chấu. D. Kanguru.
Câu 12: Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da? * 10 điểm
A. Ếch Đồng. B. Báo gấm C. Chim Bồ Câu. D. Thằn lằn bóng đuôi dài.
Câu 13: Động vật nào sau đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí? * 10 điểm
A. Thằn lằn. B. Ếch đồng. C. Chim Bồ câu. D. Thỏ hoang.
Câu 14. Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? * 10 điểm
A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 15: Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là? * 10 điểm
A. Phân đôi cơ thể và mọc chồi. B. Tiếp hợp và phân đôi cơ thể. C. Mọc chồi và tiếp hợp. D. Ghép chồi và ghép cành.
1. Ý nghĩa sắc tố của vỏ tôm?
2. Vì sao tôm và châu chấu phải lột xác nhiều lần?
3. Vì sao xếp tôm sông cùng ngành với châu chấu?
4. Vì sao xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
MN GIÚP MK VỚI Ạ, MÌNH CẢM ƠN