Vương Thị Nguyệt Ánh

Số các số nguyên x thỏa mãn 4(x+2) chia hết cho (x+1) là

pham minh quang
1 tháng 2 2016 lúc 9:00

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

Bình luận (0)
kaitovskudo
1 tháng 2 2016 lúc 8:58

=>4x+8 chia hết cho x+1

=>(4x+4)-4+8 chia hết cho x+1

=>4(x+1)+4 chia hết cho x+1

Mà 4(x+1) chia hết cho x+1

=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>x thuộc {0;1;3;-2;-3;-5}

Bình luận (0)
Minh Hiền
1 tháng 2 2016 lúc 8:59

4.(x + 2) chia hết cho x + 1

=> 4x + 2 chia hết cho x + 1

=> 4x + 4 - 2 chia hết cho x + 1

=> 4.(x + 1) - 2 chia hết cho x + 1

Mà 4.(x + 1) chia hết cho x + 1

=> 2 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

=> x thuộc {-3; -2; 0; 1}

Vậy có 4 số thỏa.

Bình luận (0)
Feliks Zemdegs
1 tháng 2 2016 lúc 9:01

x thuộc {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

=> Có 5 số thỏa mãn.

Bình luận (0)
Vương Thị Nguyệt Ánh
1 tháng 2 2016 lúc 9:01

sao mấy bn ko nhắc sớm.Mik sai rồi

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín 1
1 tháng 2 2016 lúc 9:01

Hướng dẫn: A là số tự nhiên A chia cho 6 được thương là 25, số dư là số chính phương nên suy ra: Số dư có thể là 1 hoặc 4.
- Nếu số dư là 1 => A = 6.25 + 1 = 151
- Nếu số dư là 4 => A = 6.25 + 4 = 154
Đ/s: A thuộc {151; 154}

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
1 tháng 2 2016 lúc 9:18

Ta có;

\(\frac{4\left(x+2\right)}{x+1}=\frac{4x+8}{x+1}=\frac{4x+1+1}{x+1}=\frac{x+1}{x+1}+\frac{1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)

suy ra x+1 thuộc Ư!(1)

Vậy Ư(1) là;[1,-1]

Ta có:

x+1=1  ; x=1-1=0

x+1=-1; x=-1-1=-2

Vậy x=0;-2

ủng hộ đầu xuân năm mới tròn 770 nha 

Bình luận (0)
Online Math
16 tháng 7 2016 lúc 17:29

6 so nha 100%

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
phanthebang
Xem chi tiết
Chúa Tể Bầu Trời
Xem chi tiết
Mycute
Xem chi tiết
Lê Thế Tài
Xem chi tiết
Lê Trọng Thế
Xem chi tiết
nguyen
Xem chi tiết
Lê Thị Gia Hạnh
Xem chi tiết
Không Hiển Thị Được
Xem chi tiết
Cherry Lady
Xem chi tiết