Đáp án: D
Số bội giác thu được với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền có thể thay đổi được trong phạm vi rộng là nhờ có nhiều vật kính và thị kính khác nhau.
Đáp án: D
Số bội giác thu được với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền có thể thay đổi được trong phạm vi rộng là nhờ có nhiều vật kính và thị kính khác nhau.
Số bội giác thu được với kính hiển vi tốt, loại đắt tiền có thể thay đổi được trong phạm vi rộng là nhờ
A. Vật kính có tiêu thay đổi được
B. Thị kính có tiêu cự thay đổi được
C. Độ dài quang học có thể thay đổi được
D. Có nhiều vật kính và thị kính khác nhau
Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 15 cm đến 50 cm, đặt mắt sát vào thị kính của kính hiển vi mà vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt là 0,5 cm, 4 cm. Độ dài quang học của kính hiển vi là 16 cm. Độ bội giác có thể là
A. 131.
B. 162.
C. 155.
D. 190.
Vật thật AB đặt trước một thấu kính có tiêu cự f. Khi thay đổi khoảng cách d từ vật đến thấu kính thì vị trí ảnh d’ được mô tả bằng đồ thị bên. Đó là thấu kính gì và tiêu cự bằng bao nhiêu
A. thấu kính phân kì, tiêu cự 20 cm
B. thấu kính phân kì, tiêu cự 40 cm
C. thấu kính hội tụ, tiêu cự 20 cm
D. thấu kính hội tụ, tiêu cự 10 cm
Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trong trạng thái không điều tiết qua một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15 cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 5 cm và 0,5 cm
B. 0,5 cm và 5 cm
C. 0,8 cm và 8 cm
D. 8 cm và 0,8 cm
Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trong trạng thái không điều tiết qua một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15 cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 5 cm và 0,5 cm
B. 0,5 cm và 5 cm
C. 0,8 cm và 8 cm
D. 8 cm và 0,8 cm
Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trong trạng thái không điều tiết qua một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15 cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 5 cm và 0,5 cm.
B. 0,5 cm và 5 cm.
C. 0,8 cm và 8 cm.
D. 8 cm và 0,8 cm.
Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trong trạng thái không điều tiết qua một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15 cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là
A. 5 cm và 0,5 cm
B. 0,5 cm và 5 cm
C. 5 cm và 1,5 cm
D. 8 cm và 0,8 cm
Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25cm quan sát trong trạng thái không điều tiết qua một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:
A. 5cm và 0,5cm.
B. 0,5cm và 5cm.
C. 0,8cm và 8cm.
D. 8cm và 0,8cm.
Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính hiển vi quang học trong trạng thái mắt không điều tiết. Mắt người đó có điểm cực cận cách mắt 25 cm. Thị kính có tiêu cự 4 cm và vật ở cách vật kính 13/12 cm. Khi đó độ bội giác của kính hiển vi bằng 75. Tiêu cự vật kính f 1 và độ dài quang học δ của kính hiển vi này là
A. f 1 = 1 c m v à δ = 12 c m .
B. f 1 = 0 , 5 c m v à δ = 12 c m .
C. f 1 = 0 , 5 c m v à δ = 12 c m .
D. f 1 = 0 , 5 c m v à δ = 13 c m .