Tk nha bn Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó. Hình thức sinh sản này gần như không liên quan đến số bộ nhiễm sắc thể hay sự giảm phân. ... Nhiều loại thực vật và nấm cũng thuộc dạng sinh sản vô tính.
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản mà thế hệ con được sinh ra từ một cơ thể mẹ duy nhất, và thừa hưởng các gen chỉ từ cơ thể mẹ đó. Hình thức sinh sản này gần như không liên quan đến số bộ nhiễm sắc thể hay sự giảm phân. Thế hệ con sẽ là bản sao di truyền chính xác của cơ thể mẹ, ngoại trừ trường hợp đặc biệt là sự tự thụ phấn (automixis). Một định nghĩa chính xác hơn là agamogenesis, là dạng sinh sản mà không cần sự hợp nhất của giao tử. Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản chính của các sinh vật đơn bào chẳng hạn như vi khuẩn cổ, vi khuẩn, và sinh vật nguyên sinh. Nhiều loại thực vật và nấm cũng thuộc dạng sinh sản vô tính.
Trong khi tất cả các sinh vật nhân sơ đều sinh sản vô tính (không có sự hình thành và hợp nhất giao tử), cơ chế của sự chuyển gen hàng ngang như kết hợp, chuyển hóa, và tải nạp đôi khi được ví như sinh sản hữu tính.[1] Hoàn toàn không có sinh sản hữu tính là trường hợp tương đối hiếm giữa các sinh vật đa bào, cụ thể là ở các loài động vật. Ta không hoàn toàn hiểu được tại sao sinh sản hữu tính lại rất phổ biến trong số chúng. Các giả thiết[2] hiện tại cho rằng sinh sản vô tính có thể có những lợi ích trước mắt khi mà việc tăng dân số nhanh chóng là quan trọng hoặc là trong những môi trường ổn định. Còn sinh sản hữu tính cho những lợi ích thực như tạo ra sự đa dạng về di truyền giữa các thế hệ một cách nhanh chóng, cho phép thích nghi với sự thay đổi môi trường. Những hạn chế về mặt phát triển[3] có thể là lý do vì sao một vài loài động vật từ bỏ hoàn toàn sinh sản hữu tính ra khỏi vòng đời của chúng. Một hạn chế khác là do sự mất đi đồng thời khả năng giảm phân và sửa chữa tái tổ hợp, bảo vệ khỏi các thiệt hại của DNA
Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tínhlà: từ thụ tinh ngài→ thụ tinh trong; từ đẻ nhiều trứng→ đẻ con; từ phôi phát trển qua biến thái→ trực tiếp (kh có nhau thai)→ trực tiếp (có nhau thai); từ ko có tập tính bảo vệ trứng→ làm tổ ấp trứng→ đào hang, lót ổ; từ ấu trùng tự đi kiếm mồi→ nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi→ ...