Sau khoảng thời gian t 1 (kể từ lúc ban đầu) một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm đi e lần (với lne =1). Sau khoảng thời gian t = 0 , 5 t 1 (kể từ lúc ban đầu) thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phẩn trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 40%
B. 60,65%
C. 50%
D. 70%
Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian τ số hạt nhân chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1). Sau thời gian t = 3 τ thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu?
A. 25%.
B. 12,5%.
C. 15%.
D. 5%.
Gọi Dt là khoảng thời gian để số hạt nhân của một khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số loga tự nhiên, lne=1). Hỏi sau thời gian t=0,51Dt chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng phóng xạ ban đầu?
A. 40%
B. 50%
C. 60%
D. 30%
Gọi ∆ t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của lôga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng thời gian 0 , 51 ∆ t chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?
A. 40%
B. 60%.
C. 70%.
D. 50%.
Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi 4 lần. Sau khoảng thời gian 2t số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu
A. 25,25%
B. 93,75%
C. 6,25%
D. 13,50%
Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2t số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 25,25%.
B. 93,75%.
C. 6,25%.
D. 13,5%.
Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu chất phóng xạ nguyên chất, có chu kì bán rã T. Sau khoảng thời gian t = 0,5 T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu chất phóng xạ này là
A. N 0 /2 B. N 0 / 2 C. N 0 /4 D. N 0 2
Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là τ =1/λ, trong đó λ là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm
A. 37%
B. 18,5%
C. 81,5%
D. 13,7%
Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là τ = 1/ λ , trong đó λ là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2 τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm:
A. 37%
B. 18,5%
C. 81,5%
D. 13,7%