Chọn đáp án:B.
Giải thích: Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các tù trưởng dân tộc ít người bố trí quân bố phòng ở những vị trí chiến lược qua trọng gần biên giới Vieeth Trung.
Chọn đáp án:B.
Giải thích: Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các tù trưởng dân tộc ít người bố trí quân bố phòng ở những vị trí chiến lược qua trọng gần biên giới Vieeth Trung.
Câu 12: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.
C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
15.Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là
đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống ở vùng biên giới.
đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới của quân Tống.
đánh vào nơi quan trọng để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm của Đại Việt.
Tùy chọn 5
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là? A. Thực hiện “vườn không nhà trống” tại Thăng Long. B. Chủ động đánh địch và kết thúc chiến tranh bằng biện pháp giảng hòa. C. Đánh vào đoàn thuyền lương của địch. D. Chia quân thành 2 đường thủy bộ.
Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì? *
Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.
Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt
Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.
Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.
Câu 17: Để chuẩn bị chiến tranh lâu dài với quân Tống, sau khi mở cuộc tấn công vào đất Tống Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Tạm thời hòa hoãn với quân Tống để củng cố lực lượng tronhg nước.
B. Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
C. Tấn công, đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của Cham-pa ở phía Nam.
D. Đón địch, tiêu diệt lực lượng của địch ngay khi chúng vừa đặt chân đến.
Trong cuộc tấn công vào châu Ung (1075), quân bộ của nhà Lý do ai chỉ huy?
A. Lý Thường Kiệt.
B. Lý Kế Nguyên.
C. Lý Thánh Tông
D. Thân Cản Phúc, Tông Đản.
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở: A. Sông Bạch Đằng. B. Sông Mã. C. Sông Như Nguyệt. D. Sông Thao.
: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
A. Năm 1010.
B. Năm 1045.
C. Năm 1054.
D. Năm 1075.
Câu 28 : Cấm quân là:
A. quân phòng vệ biên giới.
B. quân phòng vệ các lộ.
C. quân phòng vệ các phủ.
D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 29: Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô.
B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu 30: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền của họ Khúc?
A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường.
B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một Quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt.
C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc.
D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc.
Câu 31: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc.
A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa.
B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua.
C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình.
D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc.
Câu 32: Ai là người có công dẹp loạn “Mười hai sứ quân”, thống nhất đất nước?
A. Đinh Bộ Lĩnh.
B. Trần Lãm.
C. Phạm Bạch Hổ.
D. Ngô Xương Xí.
Câu 33: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi đặt tên nước là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Nam.
D. Đại Ngu
Câu 34: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Đinh Toàn.
B. Thái hậu Dương Vân Nga.
C. Lê Hoàn.
D. Đinh Liễn.
Câu 35: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Nho giáo .
B. Phật giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo.
Câu 36: Đơn vị hành chính cấp địa phương từ thấp đến cao thời tiền Lê là:
A. Châu – Phủ - Lộ
B. Phủ - Huyện – Châu
C. Châu – huyện – xã
D. Lộ - Phủ - Châu
Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống tháng 10 - 1075 với mục đích:
A. chủ động tấn công để tự vệ. B. tập trận chung cùng quân lính.
C. xâm chiếm và cai trị một số vùng. D. có loạn vua Tống nhờ ta giúp đỡ