a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn Hằng nghỉ học vì bạn bị ốm. b. Trong các câu ghép trên, các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 2: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 3: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 4: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 5: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
các bạn giúp mình xác định các từ loại trong đoạn văn sau"chỉ chờ bác trống gieo vang , từ các của lớp , chúng em ùa ra như đàn ong vỡ tổ . không khí yên tĩnh của sân trường bị phá vỡ bởi tiếng cười đùa , tiếng hò reo của gần một nghìn học sinh nhà trường . Sân trường giờ ra chơi thật nhộn nhịp." các bạn giúp mình nhé. Thank you
“Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” Dấu phẩy có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế câu ghép, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
B. Ngăn cách các chủ ngữ, ngăn cách các vế câu ghép
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. Ngăn cách các vế câu ghép
Bài 7:Dùng dấu / ngăn cách giữa các vế câu, tìm chủ ngữ, vị ngữ và khoanh tròn vào các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong từng câu ghép sau:
- Không những Lan học giỏi Toán mà bạn ấy còn học giỏi môn Tiếng Việt.
- Không chỉ gió rét mà trời còn lấm tấm mưa.
- Mẹ Na không chỉ nấu ăn ngon mà mẹ Na còn may vá rất khéo.
7. Tác dụng của dấu phẩy thứ hai trong câu sau: Mùa hè đến, trên những tán phượng dọc con phố nhỏ của tôi, ve đua nhau kêu ra rả. a. Ngăn cách chủ trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. b. Ngăn cách các vế trong câu ghép. c. Ngăn cách các trạng ngữ. d. Ngăn cách các vị ngữ.
Dùng dấu / ngăn cách giữa các vế câu, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ và khoanh tròn vào các quan hệ từ hoặc các cặp quan hệ từ trong từng câu ghép sau:
- Không những nó học giỏi toán mà nó còn học giỏi môn tiếng việt
- Chẳng những nước ta bị đế quốc xâm lượt mà các nước láng giềng của ta cũng bị đế quốc xâm lượt.
a. Dấu phẩy được in đậm trong câu văn sau có tác dụng gì ? “ Chiều chiều, hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi”
A. Ngăn cách các bộ phận vị ngữ.
B. Ngăn cách các vế câu ghép.
C. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phân chính của câu.
D. Ngăn cách bộ phận chủ ngữ với vị ngữ.
Trả lời rõ ràng giúp mik vs ạ.
Dấu phẩy trong câu: " Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên" có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép
D. Ngăn cách các vế trong câu đơn