Lời giải:
Mọi người xì xào vì không hiểu nghĩa của đoạn văn đó.
Lời giải:
Mọi người xì xào vì không hiểu nghĩa của đoạn văn đó.
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi:
Cuộc họp của chữ viết
Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu đã ngồi lại họp. Bác chữ A dõng dạc mở đầu. Thưa các bạn ! Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. Có đoạn văn bạn viết thế này: “Chú lính bước vào đầu chú. Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”.
Có tiếng xì xào :
-Thế nghĩa là gì nhỉ ?
- Nghĩa là thế này : "Chú lính bước vào. Đầu chú đội chiếc mũ. Dưới chân đi đôi giày da. Trên chán lấm tấm mồ hôi."
Tiếng cười rộ lên. Dấu Chấm nói :
- Theo tôi, tất cả là do cậu này chẳng bao giờ để ý đến dấu câu. Mỏi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ ấy. Cả mấy dấu câu đều lắc đầu :
- Ẩu thế nhỉ ! Bác chữ A đề nghị :
-Từ nay, mỗi khi em Hoàng định chấm câu, anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại nội dung câu văn một lần nữa đã. Được không nào ?
Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
A. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng trong học tập
B. Bàn về việc Hoàng viết chữ rất ẩu
C. Bàn về việc giúp đỡ bạn Hoàng biết cách chấm câu
Viết đoạn văn (5 -6 câu) Trong giờ Đạo đức, thầy giáodân phố nơi em ở và công việc bác làm.
Gợi ý:
- Bác tổ trưởng tổ dân phố tên là gì?
- Nêu một số đặc điểm về hình dáng, tính tình của bác.
- Bác đã làm những công việc gì? Những công việc đó đem lại lợi ích và niềm vui gì cho mọi người?
- Tình cảm của em và mọi người nơi em ở với bác như thế nào?
Dựa theo truyện Tôi cũng như bác , trả lời các câu hỏi dưới đây:
a, Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo?
b, Ông nói gì với người đứng cạnh?
c, Người đó trả lời ra sao ? Câu trả lời có gì đáng buồn cười?
HÃY KỂ MỘT ĐOẠN VĂN VỀ BUỔI ĐI VỀ QUÊ TỪ 5-7 CÂU CỦA MỌI NGƯỜI:
VÍ DỤ: NƠI ĐÓ Ở ĐÂU?
NƠI ĐÓ CÓ NHỮNG GÌ?
CHƠI Ở ĐÓ CÓ VUI KHÔNG?..........TỰ VIẾT.
II. Tập làm văn :
- Viết một đoạn văn ngắn (Từ 5 đến 7 câu) kể về một ngày hội mà em biết, dựa theo gợi ý dưới đây :
a. Đó là hội gì ?
b. Hội đó được tổ chức khi nào ? ở đâu ?
c. Mọi người đi xem hội như thế nào ?
d. Hội được bắt đầu bằng hoạt động gì ?
e. Hội có những trò vui gì (ném còn, kéo co, ca hát, nhảy múa...)?
g. Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào ?
viết đoạn văn về ngày tết ở quê em.( mọi người thương chuẩn bị những gì)
Khi gặp những người hành khất hay những người nghèo khổ,em có cảm xúc ntn?
Hãy viết một đoan văn nói lên cảm xúc của em
Mong mọi người giải đáp
Đố mọi người có vật gì mà có thể giúp chúng ta nhìn thẳng qua tường dễ dàng ?
Đố mọi người có 1 cái mà lúc lên , lúc xuống nhưng nó không bao giờ chuyển động hay nhúc nhích đi đâu được ?
Đố mọi người có cái gì mà khi bạn gọi nó không bao giờ xuất hiện dù có đánh chết ?
Đố mọi người cây gì càng để lâu thì càng thấp ?
Trên thế giới có rất nhiều ngôn ngữ , vậy đố mọi người ngôn ngữ nào không phát ra âm thanh được ?
Đố mọi người cái gì của bạn nhưng toàn người khác dùng
Hãy chứng minh 4 : 3 = 2
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Bài tập làm văn
1. Có lần, cô giáo cho chúng tôi một đề văn ở lớp : "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết : "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa."
2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định gọi tôi giúp việc này, việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi." Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi nhặt thêm cả bít tất của mình, bèn viết thêm : "Em còn giặt bít tất."
3. Nhưng chẳng lẽ lại nộp bài văn ngắn ngủn như thế này ? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế ? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp :"Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình :"Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả."
4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này ! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé ! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn. - Khăn mùi soa: loại khăn mỏng, nhỏ, bỏ túi để lau mặt, lau tay. - Viết lia lịa: viết rất nhanh và liên tục.
Cô-li-a cảm nhận như thế nào trước đề văn cô giáo giao ?
A. Cậu ấy loay hoay và cảm thấy bí
B. Cậu bé rất thích đề văn cô giao
C. Cậu ấy nghĩ ra được rất nhiều ý tưởng cho bài