Sắp xếp những nội dung dưới đây để hoàn thiện diễn biến của đoạn trích Bố của Xi-mông?
1 – Phi-líp gặp Xi-mông và hứa sẽ cho em một ông bố
2 – Xi- mông đến trường và nói với các bạn có bố tên là Phi-lip
3 – Phi-lip đưa Xi-mông về nhà trả cho chị Blăng-sốt và nhận làm bố của em
4 – Xi- mông buồn chán, tuyệt vọng, lang thang ra bờ sông
A. 2 – 4 – 1 – 3
B. 4 – 1 – 3 – 2
C. 4 – 1 – 2 – 3
D. 2 – 4 – 3 – 1
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:
- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.
Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.
Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.
(Trích Hạt giống tâm hồn)
a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?
c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.
d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:
- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.
Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.
Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.
(Trích Hạt giống tâm hồn)
a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?
c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.
d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:
- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.
Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.
Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.
(Trích Hạt giống tâm hồn)
a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?
c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.
d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.
Câu 2: Tự luận.
Đề: Viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu kể lại tâm trạng của em sau một lần nhận lại bài kiểm tra của một môn nào đó. (bài kiểm tra GHK hoặc KT cuối kì)
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:
Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:
- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.
Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.
Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.
(Trích Hạt giống tâm hồn)
a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?
c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.
d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.
Câu 2: Tự luận.
Đề: Viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu kể lại tâm trạng của em sau một lần nhận lại bài kiểm tra của một môn nào đó. (bài kiểm tra GHK hoặc KT cuối kì)
Hãy viết bài văn phân tích nhân vật cậu bé Xi-mông trong truyện ngắn "Bố của Xi-mông".
Lời nói và những vết đinh
Một cậu bé tính tình rất nóng nảy và cộc cằn. Một hôm, cha cậu đưa cho cậu một túi đinh và dặn rằng mỗi khi cậu nổi nóng hay nặng lời với ai, hãy đóng một cái đinh vào hàng rào gỗ phía sau vườn và suy nghĩ về việc mình đã làm.
Sau ngày đầu tiên, cậu bé đã đóng mười hai chiếc đinh vào hàng rào. Những ngày sau, khi cố gắng kiềm chế cơn giận của mình thì số đinh cậu đóng lên tường rào ngày một giảm. Và cậu nhận ra rằng việc giữ bình tĩnh có lúc dễ hơn là việc đóng những chiếc đinh.
Cho đến một ngày, khi không còn cần dùng đến chiếc đinh nào thì cậu bé tin là mình đã thay đổi và không còn nóng nảy như trước nữa. Cậu kể với cha về điều này và người cha đua ra một đề nghị: Mỗi ngày cậu giữ được bình tĩnh, hãy nhổ một chiếc đinh đã đóng trên hàng rào.
Nhiều ngày trôi qua, cuối cùng, cậu bé vui mừng thông báo với cha rằng tất cả những chiếc đinh đều đã được nhổ. Người cha dẫn cậu đến hàng rào và nói:
-Con đã làm rất tốt, con trai ạ! Nhưng con hãy nhìn vào những cái lỗ trên hàng rào – hàng rào sẽ chẳng bao giờ còn nguyên vẹn như xưa nữa. Những điều con thốt ra trong lúc giận dữ sẽ để lại trong lòng người khác những vết thương – giống như những vết đinh này. Cho dù con có nói lời xin lỗi bao nhiêu lần thì vết thương vẫn còn đó. Vết thương tâm hồn rất khó hàn gắn và chỉ có thể lành được khi có tình yêu thương chân thành và thực sự.
(Nhiều tác giả, Tuyển chọn những câu chuyện hay nhất, Hạt giống tâm hồn, NXB tổng hợp TPHCM, 2019, tr 79-80)
a) Qua câu chuyện, em có nhận xét gì về nhân vật người cha ?
b) Khi thấy con tính tình rất nóng nảy và cộc cằn, người cha đã làm gì ?
c) Người cha làm vậy nhằm mục đích gì ?
Cho tình huống sau:
Một buổi chiều hè, em ra bờ sông câu cá. Tình cờ em gặp một cậu bé ăn xin. Nghe cậu bé kể chuyện về gia đình, em rất xúc động và thương cho hoàn cảnh của cậu bé. Em chẳng có gì cho cậu bé ngoài mấy con cá nhỏ.
-Nếu kể tình huống thành 1 đoạn truyện, em dự kiến sẽ sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm như thế nào?
Hãy xác định từng phần nếu chia bài văn trên thành bốn phần căn cứ vào diễn biến của truyện: nỗi tuyệt vọng của Xi - mông; Phi - líp gặp Xi - mông và nói sẽ cho em một ông bố; Phi - líp đưa Xi - mông về nhà trả cho chị Blăng - sốt và nhận làm bố của em; Xi - mông đến trường nói với các bạn là có bố và tên bố em là Phi - líp.