Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu sẽ thu được hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng hình chiếu đứng thì:
A. Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng xuống dưới 90 °
B. Xoay mặt phẳng hình chiếu cạnh sang phải 90 °
C. A hoặc B
D. A và B
Ở phương pháp chiếu góc thứ ba, để hình chiếu cạnh nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng, ta xoay mặt phẳng hình chiếu cạnh:
A. Lên trên 90 °
B. Xuống dưới 90 °
C. Sang phải 90 °
D. Sang trái 90 °
Theo phương pháp chiếu góc thứ 3, để hình chiếu bằng nằm trên mặt phẳng hình chiếu đứng, ta xoay mặt phẳng hình chiếu bằng:
A. Lên trên 90 °
B. Xuống dưới 90 °
C. Sang phải 90 °
D. Sang trái 90 °
1) cho biết đặc điểm và vị trí của các mặt phẳng chiếu so với vật thể? 2) cho biết vị trí của các hình chiếu và mặt phẳng chiếu sau khi quay 3 mặt phẳng chiếu?
Theo phương pháp chiếu góc thứ 3, mặt phẳng hình chiếu đứng như thế nào so với vật thể?
A. Trước vật thể
B. Sau vật thể
C. Trên vật thể
D. Dưới vật thể
Vị trí mặt phẳng hình chiếu đứng như thế nào so với vật thể?(phương pháp chiếu góc thứ nhất)
A. Trước vật thể
B. Trên vật thể
C. Sau vật thể
D. Dưới vật thể
Theo phương pháp chiếu góc thứ ba, mặt phẳng hình chiếu cạnh như thế nào so với vật thể?
A. Trước vật thể
B. Sau vật thể
C. Bên phải vật thể
D. Bên trái vật thể
Trong hình chiếu phối cảnh , tâm chiếu chính là :
a , mặt phẳng tầm mắt
b , điểm tụ
c , mắt người quan sát
d , mặt phẳng vật thể
Ở phương pháp chiếu góc thứ nhất, vị trí mặt phẳng hình chiếu cạnh như thế nào so với vật thể?
A. Trước vật thể
B. Sau vật thể
C. Bên phải vật thể
D. Bên trái vật thể