Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, chủ nghĩa phát xít đã nắm được chính quyền ở đâu?
A. Ở Đức, Pháp, Nhật.
B. Ở Đức, Tây Ban Nha, Ý.
C. Ờ Đức, I-ta-li-a, Nhật.
D. Ở Đức, Áo - Hung.
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít đã lên năm chính quyền ở các quốc gia:
A. Đức, Pháp, Nhật.
B. Đức, Tây Ban Nha, Italia.
C. Đức, Italia, Nhật.
D. Đức, Áo- Hung.
Sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít đã lên năm chính quyền ở những quốc gia nào?
A. Đức, Pháp, Nhật Bản
B. Đức, Tây Ban Nha, Italia
C. Đức, Italia, Nhật Bản
D. Đức, Áo- Hung
Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 - 1933 đã ảnh hưởng trước tiên đến ngành sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam vì
A. Việt Nam là nước nông nghiệp.
B. Việt Nam bị thực dân Pháp tước đoạt ruộng đất.
C. Việt Nam bị mất mùa thường xuyên.
D. thực dân Pháp khai thác trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam.
Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 - 1933 đã ảnh hưởng trước tiên đến ngành sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam vì
A. Việt Nam là nước nông nghiệp.
B. Việt Nam bị thực dân Pháp tước đoạt ruộng đất.
C. Việt Nam bị mất mùa thường xuyên.
D. thực dân Pháp khai thác trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam vì
A. Việt Nam phụ thuộc Pháp.
B. kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp.
C. Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc Pháp.
D. Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) ở các nước tư bản lại ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực kinh tế của Việt Nam vì
A. Việt Nam phụ thuộc Pháp.
B. kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng kinh tế Pháp.
C. Việt Nam là thuộc địa của Pháp, nền kinh tế Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc Pháp.
D. Việt Nam là thị trường của tư bản Pháp.
Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), thực dân Pháp đã
A. tăng cường bóc lột công nhân Pháp.
B. tăng cường bóc lột nhân dân Đông Dương
C. tăng cường bóc lột các nước thuộc địa.
D. vừa bóc lột công nhân và nhân dân lao động chính quốc vừa bóc lột nhân dân các nước thuộc địa.
Để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), thực dân Pháp đã
A. tăng cường bóc lột công nhân Pháp.
B. tăng cường bóc lột nhân dân Đông Dương
C. tăng cường bóc lột các nước thuộc địa.
D. vừa bóc lột công nhân và nhân dân lao động chính quốc vừa bóc lột nhân dân các nước thuộc địa.