Sau cuộc cách mạng 1905 - 1907, nước Nga vẫn là một nước
A. quân chủ chuyên chế.
B. quân chủ lập hiến.
C. cộng hòa đại nghị.
D. cộng hòa quý tộc.
Thể chế chính trị của nước Nga sau cuộc Cách mạng 1905 – 1907 là
A. Dân chủ tư sản
B. Dân chủ cộng hòa
C. Quân chủ lập hiến
D. Quân chủ chuyên chế
Sau cuộc Cách mạng 1905 – 1907, người đứng đầu nước Nga là
A. Nga hoàng Nicôlai I
B. Nga hoàng Nicôlai II
C. Nga hoàng Alếchxanđra III
D. Nga hoàng Alếchxanđrôvích
Thế chế chính trị của nước Nga sau Cách mạng 1905 - 1907 là gì?
A. Xã hội chủ nghĩa
B. Quân chủ lập hiến
C. Dân chủ tư sản
D. Quân chủ chuyên chế
Đầu thế kỉ XX, đứng đầu nhà nước quân chủ chuyên chế ở Nga là ai
A. Nga hoàng Ni-cô-lai I.
B. Nga hoàng Ni-cô-lai II.
C. Nga hoàng Ni-cô-lai III.
D. Nga hoàng đại đế.
Sau Cách mạng 1905 - 1907, người đứng đầu nước Nga là:
A. Nga hoàng Ni-cô-lai I
B. Nga hoàng Ni-cô-lai II
C. Nga hoàng Ni-cô-lai III
D. Nga hoàng A-lếch-xan-đrô-vích
Điểm giống nhau giữa Cách mạng dân chủ tư sản (1905 - 1907) và Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. đánh đổ chế độ Nga hoàng.
B. đánh đổ chế độ phong kiến và tư sản.
C. đánh đổ chế độ phong kiến. Xoá bỏ tàn tích phong kiến.
D. đánh bại chế độ Nga hoàng, đưa nước Nga tiến lên Cách mạng tháng Mười.
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga sau cách mạng 1905 – 1907?
A. Phong trào đấu tranh chống lại chế độ Nga hoàng lan rộng trong cả nước.
B. Chế độ quân chủ chuyên chế lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái.
C. Kinh tế suy sụp, trong xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn.
D. Chính phủ tư sản tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân lao động.
Bốn nước Cộng hòa Xô viết đầu tiên tham gia thành lập Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là
A. Nga, Ucraina, Lít-va, Ngoại Cápcadơ.
B. Nga, Látvia, Ngoại Cápcadơ, Lítva.
C. Nga, Grudia, Látvia, Lítva.
D. Nga, Ucraina, Bêlôrútxia, Ngoại Cápcadơ.