Trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918), thuộc địa nào dưới đây được Pháp coi là có vai trò quan trọng để cung cấp nhân vật lực phục vụ cuộc chiến
A. Bắc phi. B. Bắc Mĩ. C. Đông Dương. D. Đông Á.
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước phương Tây đã thay đổi chính sách đối với các nước thuộc địa ở Đông Nam Á như thế nào?
A. Tăng cường chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa
B. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, chính trị, xã hội
C. Hợp tác, giao lưu thúc đẩy kinh tế đối ngoại
D. Vơ vét khoáng sản đưa về chính quốc
Tại sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường chính sách khai thác thuộc địa, nhất là ở các nước Đông Dương?
A. Để làm giàu cho chính quốc
B. Để hàn gắn vết thương sau chiến tranh và làm giàu cho chính quốc
C. Để củng cố địa vị trong giới tư bản chủ nghĩa
D. Để làm các nước thuộc địa phụ thuộc vào chính quốc
Cho các nhận định sau:
1. Mĩ là nước đi đầu trong cuộc xâm lược thuộc địa ở Đông Nam Á.
2. Trong cuộc đấu tranh chống xâm lược ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản được thành lập sớm nhất ở Việt Nam.
3. Cuối thế kỉ XIX, nước duy nhất ở Đông Nam Á làm cách mạng thành công, lật đổ ách thống trị của thực dân phương Tây là In-đô-nê-xi-a.
4. Quốc gia vừa thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha lại trở thành thuộc địa của Mĩ là Philíppin.
5. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam có mối liên hệ đặc biệt với cuộc chiến đấu của nhân dân Lào và nhân dân Cam-pu-chia.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 2 nhận định.
B. 3 nhận định.
C. 4 nhận định.
D. 5 nhận định.
Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng nào về mặt kinh tế, chính trị, xã hội?
Yếu tố khách quan nào có tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Trật tự thế giới mới (hệ thống Vécxai – Oasinhtơn) được thiết lập.
B. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. Sự bùng nổ của cao trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và cao trào cách mạng thế giới lên cao.
Yếu tố khách quan nào có tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
A. Trật tự thế giới mới (hệ thống Vécxai – Oasinhtơn) được thiết lập.
B. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. Sự bùng nổ của cao trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu.
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và cao trào cách mạng thế giới lên cao.
Từ những năm 80 của thế kỉ XX, giới cầm quyền nước nào đã vạch ra kế hoạch chiến tranh nhằm chiếm hầu hết lãnh thổ châu Âu, vươn ra các thuộc địa của Anh và Pháp ở châu Phi và châu Á?
A. Mĩ
B. I-ta-li-a
C. Nhật Bản
D. Đức
Mục tiêu lớn nhất của cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là
A. độc lập dân tộc.
B. cải cách dân chủ.
C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
D. bình quân địa quyền.