Sau chiến tranh, Nhật Bản gặp phải khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chống phát xít không có?
A. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh
B. Là nước bại trận, nước Nhật mất hết thuộc địa
C. Thiếu thốn lương thực, thực phẩm gay gắt
D. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chống phát xít không có?
A. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh.
B. Là nước bại trận, nước Nhật mất hết thuộc địa.
C. Thiếu thốn lương thực, thực phẩm.
D. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chống phát xít không có?
A. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh.
B. Là nước bại trận, nước Nhật mất hết thuộc địa.
C. Thiếu thốn lương thực, thực phẩm.
D. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ.
Sau chiến tranh, Nhật Bản có khó khăn gì mà các nước tư bản Đồng minh chổng phát xít không có?
A. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh.
B. Là nước bại trận, nước Nhật mất hết thuộc địa.
C. Thiếu thốn lương thực, thực phẩm.
D. Phải dựa vào viện trợ của Mĩ dưới hình thức vay nợ.
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á?
A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Đông Nam Á là thuộc địa của Nhật Bản (trừ Thái Lan).
B. 8/1945, Nhật đầu hàng đồng minh là thời cơ cho các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền.
C. Sau khi giành được chính quyền, Đông Nam Á bị thực dân Âu – Mỹ tái chiếm.
D. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia giành thắng lợi.
Câu 2: Nội dung nào sau đây không phản ánh sự giống nhau của cách mạng 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia từ năm 1945 - 1954?
A. Đều nằm trên bán đảo Đông Dương.
B. Lãnh đạo là Đảng cộng sản Đông Dương.
C. Chống kẻ thù chung là thực dân Pháp.
D. Quyền dân tộc cơ bản của ba nước được công nhận vào năm 1954
3. Sự kiện nào sau đây đánh dấu Pháp công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương?
A. Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954.
B. Hiệp định Giơnevơ năm 1954.
C. Hiệp định Viên Chăn năm 1973.
D. Hiệp định Pari năm 1973
4. Ý nghĩa cơ bản của Hiệp định Viên Chăn năm 1973 ký giữa Mỹ và Lào là
A. kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ của Lào.
B. buộc Mỹ phải rút quân khỏi Lào.
C. lập lại hòa bình ở Lào.
D. Mỹ công nhận nền độc lập của Lào.
Các nước Tây Âu và Nhật Bản học tập được gì trong sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Gây chiến tranh để làm giàu.
B. Khi có chiến tranh, không nên tham chiến.
C. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật của thế giới.
D. Xúi gục các nước gây chiến tranh để bán vũ khí.
Các nước Tây Âu và Nhật Bản học tập được gì trong sự phát triển kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Gây chiến tranh để làm giàu.
B. Khi có chiến tranh, không nên tham chiến.
C. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật của thế giới.
D. Xúi gục các nước gây chiến tranh để bán vũ khí.
Ý nào dưới đây không phải là biện pháp khôi phục đất nước của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Nhận viện trợ của Mĩ qua hình thức vay nợ để phát triển.
B. Xây dựng lực lượng quân sự hùng mạnh để đối phó với Trung Quốc ở biển Hoa Đông.
C. Ban hành Hiến pháp mới và tiến hành nhiều cải cách dân chủ tiến bộ
D. Loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản.
Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4.Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1