Khi nhận xét về đoạn thơ em vừa chép, có ý kiến cho rằng: Sáu câu thơ với âm hưởng da diết, náo nức đã thực sự vẽ ra một bức tranh bằng ngôn từ rất đẹp về cảnh thôn quê sinh động, tràn đầy sức sống khi hè về. Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu, hãy làm sáng tỏ ý chủ đề trên, trong đoạn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân và chú thích rõ).
Câu 1: hình ảnh con đường trong bài thơ lời con đường quê gợi cho em suy nghĩ gì Câu2: trong bài thơ lời con đường quê tác giả bộc lộ tình cảm nỗi niềm gì đối với quê hương
viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về bức tranh mùa hè sống động,tràn đầy sức sống qua khổ thơ 1 bài khi con tu hú.Khi viết có sử dụng 1 câu cảm thán(gạch chân,chú thích rõ)
Câu 1:
Đoạn thơ "Khi con tu hú" đã thể hiện bức tranh thiên nhiên sôi động,giàu sưc sống và tình yêu cuộc sống thiết tha của tác giả.Từ nội dung đó,em hãy viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương,đất nước.Trong đó có sử dụng câu nghi vấn và gạch chân dưới câu văn có sử dụng kiểu câu đó.
6 câu thơ đầu bài thơ " khi con tu hú " của tác giả Tố Hữu là cảnh mùa hề tươi đẹp, sinh động , tràn đấy sức sống . Hãy viết 1 đoạn văn diễn dịchdịch khoảng 12 câucâu , làm sáng tỏ ý kiến trêntrên, trong đoạn có sử dụng 1 câu nghi vấn ( gạch chân chú thích )
m.n ơi cức mình với ;-; mình chỉ cần 1 bài thôi làm ơn đấy
khi con tu hú
Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về bức tranh mùa hè sống động, tràn đầy sức sống qua khổ thơ vừa chép. Khi viết có sử dụng một câu cảm thán. (Gạch dưới, Chú thích rõ)
1. Triển khai luận điẻm sau :
" Quê hương " của Tế Hanh là một bức tranh về 1 làng quê yên bình và đầy sức sống .
2.
Tìm và phân tích tác dụng nghệ thuật trong 2 khổ thơ " Nhớ Rừng " .
Giúp mình với mình còn mấy ngày nx là khảo sát rồi !
Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc, suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả.
Bốn câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp những cảm xúc và suy nghĩ của tác giả. Em hãy tìm hiểu ý nghĩa những câu thơ này và cách thức biểu hiện cảm xúc của tác giả.