Đáp án là A chị ạ.
Đáp án là A chị ạ.
Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là chính quyền nào?
A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản.
B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản.
C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng.
D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản.
Đêm 25-10-1917, tại điện Xmô-nưi xãy ra sự kiện gì?
A. Tuyên bố thành lập chính quyền Xô.
B. Lật đổ chế độ Nga hoàng Ni-cô-lai II.
C. Chính phủ lâm thời tư sản được thành lập.
D. Chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.
Yếu tố nào đã khiến tình trạng khủng hoảng kinh tế -chính trị ở Nga đầu thế kỉ XX trở nên trầm trọng?
A. Chính sách thống trị phản động của Nga hoàng
B. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân dâng cao
C. Nước Nga tham gia cuộc chiến tranh đế quốc và liên tiếp thất bại
D. Nạn đói liên tiếp xảy ra ở Nga
Sự kiện nổi bật nhất trong giai đoạn thứ hai có ảnh hưởng đến chiến tranh là gì?
A. Cách mạng tháng 10 Nga thành công.
B. Các đồng minh của Đức đầu hàng.
C. Nga rút khỏi chiến tranh.
D. Quân Anh và Pháp phản công.
Câu 41: Kết quả của cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. Lật đổ chế độ Nga Hoàng . Hai chính quyền song song tồn tại
B. Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
C.Thành lập chính quyền Xô Viết.
D. Sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh ruộng đất- Tạo điều kiện xây dựng XHCN.
Câu 42. Nền cộng hòa của nước Pháp được thành lập ngày tháng năm nào?
A. Ngày 21/9/1792 C. Ngày 23/9/1792
B. Ngày 20/9/1792 D. Ngày 24/9/1792
Câu 43.Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính là gì?
A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
B. Đánh bại đế quốc thực dân.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.
D. Lật đổ chế độ Nga Hoàng
Câu 44. Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi?
A. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh.
B. Phong trào nổ ra lẻ tẻ
C. Phong trào thiếu tính tổ chức. chưa có đường lối chính trị đúng đắn.
D. Phong trào thiếu tính tổ chức.
Câu 45. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.
C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.
D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn mạnh.
Câu 41: Kết quả của cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. Lật đổ chế độ Nga Hoàng . Hai chính quyền song song tồn tại
B. Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
C.Thành lập chính quyền Xô Viết.
D. Sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh ruộng đất- Tạo điều kiện xây dựng XHCN.
Câu 42. Nền cộng hòa của nước Pháp được thành lập ngày tháng năm nào?
A. Ngày 21/9/1792 C. Ngày 23/9/1792
B. Ngày 20/9/1792 D. Ngày 24/9/1792
Câu 43.Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính là gì?
A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
B. Đánh bại đế quốc thực dân.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.
D. Lật đổ chế độ Nga Hoàng
Câu 44. Nguyên nhân nào là cơ bản làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi?
A. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh.
B. Phong trào nổ ra lẻ tẻ
C. Phong trào thiếu tính tổ chức. chưa có đường lối chính trị đúng đắn.
D. Phong trào thiếu tính tổ chức.
Câu 45. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào?
A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.
C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.
B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.
D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn mạnh.
Kết quả của cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là
A. Lật đổ chế độ Nga Hoàng . Hai chính quyền song song tồn tại
B. Lật đổ chính phủ tư sản lâm thời.
C.Thành lập chính quyền Xô Viết.
D. Sắc lệnh hòa bình và sắc lệnh ruộng đất- Tạo điều kiện xây dựng XHCN.
Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là chính quyền nào?
A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản.
B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản.
C. Chính phủ lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng,
D. Chính phủ dân chủ tư sản và chính phủ dân chủ vô sản.
Sau Cách mạng tháng Hai, cục diện hai chính quyền song song tồn tại ở Nga, đó là những chính quyền nào ?
A. Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các Xô viết của giai cấp vô sản.
B. Chính phủ Cộng hòa của giai cấp tư sản và chính phủ công nông của giai cấp vô sản.
C. Chính phủ Lập hiến của giai cấp tư sản và chính phủ chuyên chế của Nga hoàng.
D. Chính phủ Dân chủ tư sản và chính phủ Dân chủ vô sản.
Câu 22: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?
A. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.
B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.
C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.
D. Lật đổ chế độ Nga hoàng
Câu 23: “Giống như mặt trời chói lọi... chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có một cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Nhận định trên của Hồ Chí Minh đề cập đến cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng tư sản Pháp. B. Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
C. Cách mạng tư sản Anh. D. Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam (năm 1945).
Câu 24: Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì?
A. Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. B. Thực hiện Chính sách mới.
C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới. D. Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La-tinh.
Câu 25: Trong những năm 1923-1929, Mĩ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng thế giới?
A. 40% trữ lượng vàng. B. 50% trừ lượng vàng,
C. 60% trữ lượng vàng. D. 70% trữ lượng vàng.
Câu 26: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài?
A. Nhật chưa có thuộc địa.
B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.
C. Nhật thiếu nguyên liệu và thị trường thị trường tiêu thụ hàng hóa.
D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.
Câu 27: Giới cầm quyền Nhật Bản đã thực hiện biện pháp gì để giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
A. Thực hiện chính sách cải cách quy mô lớn trên toàn nước Nhật.
B. Khôi phục các ngành công nghiệp quan trọng và giải quyết nạn thấ nghiệp cho người dân.
C. Thực hiện chính sách quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
D. Tham khảo và vận dụng Chính sách mới của Mĩ.
Câu 28.Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?
A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.
B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.
C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.
D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.
Câu 29. Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?
A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.
B. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.
C. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.
D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.
Câu 30. Nguyên nhân sâu xa của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty độc quyền
B. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa
C. Đức muốn thực hiện chính sách bành trướng của mình
D. Thái tử Áo – Hung bị phần tử khủng bố Xéc-bi ám sát
Câu 31. Tại sao gọi là cuộc chiến tranh thế giới?
A. Chiến tranh xảy ra giữa các nước đế quốc.
B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh.
C. Chiến tranh trên quy mô lớn với sự tham gia của nhiều nước trên thế giới.
D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.