Sau ba mươi năm xa Tổ quốc, Nguyễn Ái Quốc về nước vào thời điểm mà cuộc Chiến tranh thế giới
A. chuẩn bị kết thúc.
B. mới bùng nổ.
C. đang bước vào giai đoạn thứ hai.
D. đang đánh bại phát xít Đức.
Nhà thơ Tố Hữu viết:
“Ba mươi năm chân không mỏi
Mà đến bây giờ mới tới nơi.”
Đó là hai câu thơ nói về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy, Nguyễn Ái Quốc về nước vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 25 - 1 - 1941, tại Pắc Bó - Cao Bằng.
B. Ngày 28 - 1 - 1941, tại Tân Trào - Tuyên Quang.
C. Ngày 28 - 1 - 1941, tại Pắc Bó - Cao Bằng.
D. Ngày 28 - 2 - 1941, tại Hà Nội.
Nhà thơ Tố Hữu viết:
"Ba mươi năm chân không mỏi
Mà đến bây giờ mới tới nơi. ”
Đó là hai câu thơ nói về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy, Nguyễn Ái Quốc về nước vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 25-1-1941, tại Pắc Bó - Cao Bằng.
B. Ngày 28-1-1941, tại Tân Trào - Tuyên Quang
C. Ngày 28-1-1941, tại Pắc Bó - Cao Bằng.
D. Ngày 28-2-1941, tại Hà Nội.
Nhà thơ Tố Hữu Viết: “Ba mươi năm chân không mỏi. Mà đến bây giờ mới tới nơi.”
Đó là hai câu thơ nói về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy, Nguyễn Ái Quốc về nước vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 25 - 1 - 1941, tại Pắc Bó - Cao Bằng.
B. Ngày 28 - 1 - 1941, tại Tân Trào - Tuyên Quang.
C. Ngày 28 - 1 - 1941, tại Pắc Bó - Cao Bằng.
D. Ngày 28 - 2 - 1941, tại Hà Nội.
Nhà thơ Tố Hữu viết:
"Ba mươi năm chân không mỏi
Mà đến bây giờ mới tới nơi. ”
Đó là hai câu thơ nói về quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và đến khi Người quay về Tổ quốc. Vậy, Nguyễn Ái Quốc về nước vào thời gian nào? Ở đâu?
A. Ngày 25-1-1941, tại Pắc Bó - Cao Bằng.
B. Ngày 28-1-1941, tại Tân Trào - Tuyên Quang
C. Ngày 28-1-1941, tại Pắc Bó - Cao Bằng.
D. Ngày 28-2-1941, tại Hà Nội.
Ghi sai (S) vào trước những câu sau đây về việc giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Nội dung và tinh thần cơ bản của việc giải quyết vấn đề nước Đức là quy định những nguyên tắc và biện pháp nhằm dân chủ hóa và hòa bình hóa nước Đức
B. Ở Đông Đức và Tây Đức, Mĩ, Anh, Pháp đã dung túng, nuôi dưỡng lực lượng quân phiệt dưới nhiều hình thức khác nhau
C. Liên Xô đã giúp đỡ các lực lượng dân chủ ở Đông Đức tiến hành những cải cách dân chủ
D. Chủ quyền của Nhật Bản giới hạn trên đất Nhật chính thống
Sau sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Ianta (1991), lịch sử thế giới hiện đại đã bước sang một giai đoạn phát triển mới, thường được gọi là giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Nhiều hiện tượng mới và xu thế mới đã xuất hiện.
Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.
Hai là, sự điều chỉnh quan hệ giữa các nước lớn theo chiều hướng đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp nhằm tạo nên một môi trường quốc tế thuận lợi, giúp họ vươn lên mạnh mẽ, xác lập một vị trí ưu thế trong trật tự thế giới mới. Mối quan hệ giữa các nước lớn hiện nay mang tính hai mặt, nổi bật là: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế,…
Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.
Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.
Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?
A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật.
B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ.
C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ.
D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi bùng nổ sớm nhất ở quốc gia nào?
A. An-giê-ri
B. Ai Cập
C. Nam Phi
D. Xu-đăng
Hội nghị lần thứ 8 (5-1941) của Ban Chấp hành Trung ương Đảng diễn ra vào thời điểm phát xít Đức đang chuẩn bị tấn công
A. Liên Xô.
B. các nước Đông Âu.
C. các nước ở châu Á.
D. các nước Tây Âu.