Cho a gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư, thu được 560 ml một chất khí (đktc). Nếu cho a gam bột sắt tác dụng hết với dung dịch CuSO 4 dư thì thu được m gam một chất rắn. Giá trị m là
A. 1,4
B. 2,8.
C. 1,6
D. 3,2
Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 560 ml một chất khí ở đktc. Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên tác dụng hết với dung dịch CuSO4 thì thu được một chất rắn. Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong hai trường hợp nói trên và khối lượng chất rắn thu được.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3vào dung dịch HNO3 loãng dư. (2) Cho Fe(OH)3vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
(4) Bột bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng. (5) Sục khí Cl2vào dung dịch FeCl2.
(6)Cho bột Fe vào lượng dư dung dich AgNO3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là.
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư.
(3) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3.
(6) Đốt bột sắt dư trong hơi brom.
(7) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng dư
(2) Cho Fe(OH)3 vào dung dịch HCl loãng dư
(3) Đốt cháy hỗn hợp gồm bột sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí
(4) Cho bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3 loãng
(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3
(7) Đốt bột sắt dư trong hơi brom
Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu
A. A là CrO
B. D là khí Cl 2
C. C là Na 2 Cr 2 O 4
D. B là Na 2 Cr 2 O 7
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr 2 O 3
B. B là Na 2 CrO 4
C. C là Na 2 Cr 2 O 7
D. D là khí H 2
A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. C là Na2Cr2O7
D. D là khí H2
Cho hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 13,44 lít khí (đktc).
Phần 2: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc) và chất rắn C. Cho chất rắn C vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư được 6,72 lít H 2 (đktc). Công thức của oxit sắt là
A. FeO
B. Fe 2 O 3
C. Fe 3 O 4
D. không xác định được