Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
a, \(3\sqrt{5},2\sqrt{6},\sqrt{29},4\sqrt{2}\)
b, \(6\sqrt{2},\sqrt{38},3\sqrt{7},2\sqrt{14}\)
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần
Giải Chi tiết Giúp mình tks ạ
a) tan25° , cot73°, tan70°, cot 22°, sin17°
b) cos48°, sin25°, cos62°, sin75°, tan75°
c) cos10°, tan38°, cot36° , cot20°, sin54°
Cho tập hợp có vô hạn phần tử \(D=\left\{\frac{2}{5};\frac{1}{2};\frac{6}{11};\frac{4}{7};\frac{10}{17};...\right\}\) (Các phần tử trong tập hợp được viết theo thứ tự tăng dần và được đánh số thứ tự từ 1). Tìm phần tử dạng tổng quát và tính giá trị phần tử thứ 2015 của D.
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9, AC = 12
a) Tính sinB, cosB, tanB, cotB
b) Tính các tỉ số lượng giác của góc C1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 9, AC = 12
a) Tính sinB, cosB, tanB, cotB
b) Tính các tỉ số lượng giác của góc C
2. Cho tam giác ABC vuông tại A,B =60 độ ; AB = a
a) Chứng minh: BC = 2a; AC = a căng3 . Tính số đo góc C
b) Tính các tỉ số lượng giác của góc B, góc C
tam giác abc vuông tại a, cos B= 0,8. tính các tỉ số lượng giác góc C
Sắp sếp các tỉ số sau theo thứ tự tăng dần
\(\sin30^o,\cos42^o,\cos67^o,sin38^o,sin75^o\)
\(\tan27^o,\cot49^o,\tan80^o,\tan25^o,\cot50^o\)
Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh AB=20112 cm; BC=8092264; CA=20122 cm. Gọi I,K theo thứ tự là chân các đường vuông góc hạ từ A đến các đường phân giác của góc B và góc C. Tính IK
Cho tam giác ABC,O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác, D,E,F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB,BC,AC. Cho biết OD>OE, OE=OF
Hãy so sánh độ dài :
a. BC và AC
b. AB và AC
Cho tam giác ABC nhọn , các đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H . Gọi I , K theo thứ tự là hình chiuế của B , C trên EF . Chứng minh : DE + DF = IK .