Các bước làm bài văn nghị luận:
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý
- Lập dàn ý
+ Xác lập luẩn điểm
+ Xác lập luận cứ
+ Sắp xếp luận điểm, luận cứ
Các bước làm bài văn nghị luận:
- Tìm hiểu đề
- Tìm ý
- Lập dàn ý
+ Xác lập luẩn điểm
+ Xác lập luận cứ
+ Sắp xếp luận điểm, luận cứ
Nối cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp:
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
1. Sắp xếp các luận điểm, luận cứ trong luận điểm theo một trình tự logic (quan hệ chỉnh thể - bộ phận; quan hệ nhân - quả; diễn biến tâm trạng,…)
2. Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận định, bình luận, nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.
3. giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề
Sau tiết học, cần tiếp tục luyện tập để:
a) Viết đoạn văn triển khai một luận điểm khác của dàn ý mà anh (chị) đã xây dựng trên lớp.
b) Theo quy trình luyện tập trên lớp, hãy viết một văn bản nghị luận ngắn, có sử dụng kết hợp ít nhất hai thao tác lập luận, nhằm thuyết phục độc giả theo quan điểm của anh (chị) về một hiện tượng (vấn đề) đang được quan tâm trong lớp, trong nhà trường hoặc trong xã hội.
c) Sưu tầm những đoạn (bài) văn hay, trong đó tác giả đã sử dụng kết hợp thành công các thao tác lập luận khác nhau.
Trong phép lập luận so sánh, trình tự sau đúng hay sai ?
1. Xác định nội dung, đối tượng
2. Xác định mục đích so sánh
3. Tìm điểm tương đồng và điểm tương phản căn cứ vào một bình diện, một tiêu chí thống nhất
4. Làm rõ bản chất, đặc điểm đối tượng
A. Đúng
B. Sai
Tìm hiểu luận đề luận điểm luận cứ lí lẽ và các yếu tố bổ trợ trong bài văn tôi có 1 ước mơ
Viết một văn bản nghị luận ngắn, trong đó vận dụng kết hợp ít nhất ba thao tác lập luận khác nhau đề trình bày quan điểm, ý kiến của anh (chị) về: Nét đặc sắc mà anh chị đã phát hiện từ một bài thơ (một thiên truyện, một kịch bản văn bản văn học)
Viết một văn bản nghị luận ngắn có vận dụng kết hợp ít nhất ba thao tác lập luận khác nhau để trình bày quan điểm về vấn đề:" một tác phẩm văn học mới ra đời được nhiều người quan tâm và bàn luận"
Đọc đoạn văn trích (trang 112 SGK Ngữ văn 11, tập 2) trong Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh và Hoài Chân và trả lời các câu hỏi:
a) Đoạn trích viết về vấn đề gì? Quan điểm của các tác giả đối với vấn đề đó như thế nào?
b) Các tác giả đã sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu? Ngoài ra trong đoạn trích còn có thao tác lập luận nào nữa không?
c) Có thể quan niệm một bài (đoạn) văn càng sử dụng được nhiều thao tác lập luận thì càng có sức hấp dẫn không? Phải xuất phát từ đâu để có thể chọn chính xác các thao tác lập luận và vận dụng tổng hợp các thao tác đó trong một bài (đoạn) văn cụ thể? Và phải dựa vào đâu để đánh giá mức độ thành công của việc vận dụng tổng hợp nhiều thao tác lập luận khác nhau?
Có ý kiến cho rằng trong bài văn nghị luận chỉ sử dụng duy nhất một thao tác lập luận. Điều này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai